Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Lê Thị Nhân Hậu |
Ngày 11/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay
Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (T2)
b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Chính trị.
* Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
* Biểu hiện:
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.
Vậy theo em quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là như thế nào?
Tức là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội.
Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân.
- Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Quyền giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.
Công dân có quyền theo dõi các hoạt động của cơ quan nhà nước, được thông tin đầy đủ và được đưa ra những đánh giá, phản biện và yêu cầu, đề nghị theo quy định của pháp luật.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Văn hóa.
c) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện những quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa.
Biểu hiện:
- Quyền tham gia đời sống văn hóa, nghệ thuật
Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình.
- Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật
- Quyền lao động
- Quyền bình đẳng nam, nữ
- Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
- Quyền đảm bảo an toàn xã hội, bảo hiểm xã hội.
- Quyền đảo bảo về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động…..
d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Xã hội
* Đảm bảo các quyền lợi về xã hội
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ.
Ví dụ 1:
Để sửa chữa con đường đi lại trong thôn thì trưởng thôn đã triệu tập một cuộc họp toàn thể bà con trong thôn để trưng cầu dân ý. Sau một thời gian trao đổi, thảo luận bà con trong thôn đã nhất trí đóng góp mỗi hộ gia đình 100 nghìn đồng và một ngày công.
Ví dụ 2:
Để xây dựng đài tưởng niệm liệt sĩ UBND xã đã triệu tập toàn bộ trưởng thôn trong toàn xã để trưng cầu dân ý. Nhận thấy đây là một việc làm nhân nghĩa nên tất cả các trưởng thôn dều giơ tay biểu quyết.
Dân chủ trực tiếp
Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế của nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
- Dân chủ gián tiếp
Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của công đồng, của nhà nước.
Những hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp ngày nay ở nước ta:
- Trưng cầu ý dân
- Thực hiện sáng kiến pháp luật
- Thực hiện bằng hình thức nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước, phù hợp với pháp luật.
Dân chủ trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ với nhau.
Mỗi người dân có thể tham gia bầu cử trực tiếp ở cấp thấp nhưng cũng vừa tham gia bầu của gián tiếp ở cấp cao hơn thông qua những người đại biểu của mình.
Là học sinh em phải Làm gì để thực hiện nếp sống dân chủ?
+ Thực hiện tốt nếp sống văn hóa nơi công cộng.
+ Đi bầu cử khi đến tuổi (18 tuổi có quyền bầu cử, 21 tuổi có quyền ứng cử).
+ Tham gia nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc
+ Đấu tranh những hiện tượng tiêu cực, vô kỷ luật, vi phạm quyền dân chủ.
+ Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập, sinh hoạt của trường, của lớp.
+ Thực hiện tốt quyền dân chủ của mình và tôn trọng quuyền dân chủ của người khác.
Em hãy chỉ ra các hình thức dân chủ trong các tình huống sau?
1. Bầu cử Quốc hội.
2. Lớp trưởng kiến nghị cơ sở vật chất với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ toán học.
Đáp án: Dân chủ trực tiếp: 3, 4
Gián tiếp:1, 2
Trong buổi đại hội lớp trù bị chuẩn bị cho buổi đại hội chính thức, khi ban cán sự lớp thông qua danh sách bầu cử để cả lớp đóng góp ý kiến. Giữa lúc cả lớp đang ngồi im lặng không có ai giơ tay phát biểu, thì bạn Long ngồi phía sau lớp ghé tai bạn An ngồi bên cạnh nói: “ Ôi dào, năm nào cũng như năm nào, để cho mấy đứa ban cán sự năm trước làm luôn, bầu cử gì cho mất thời gian. Ai góp ý thì góp còn tôi ngồi nghe...”
Bạn An cũng nói: “bầu cử cho có thôi chứ ai làm thì đã được chỉ định từ trước rồi”
Em có nhận xét gì về ý kiến của hai bạn? Vì sao?
Ý kiến của hai bạn đều là sai. Bởi vì:
- Ý kiến của hai bạn đều thể hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, không nhiệt tình tham gia vào công việc chung.
Ngoài ra, ở ý kiến của bạn An ta còn thấy thể hiện cách hiểu sai về việc tổ chức bầu ban cán sự lớp (bạn An hiểu đó là tự do, dân chủ hình thức), trên thực tế đây là hình thức tự do dân chủ phổ biến nhất
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (T2)
b. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Chính trị.
* Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
* Biểu hiện:
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.
Vậy theo em quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là như thế nào?
Tức là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội.
Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân.
- Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Quyền giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.
Công dân có quyền theo dõi các hoạt động của cơ quan nhà nước, được thông tin đầy đủ và được đưa ra những đánh giá, phản biện và yêu cầu, đề nghị theo quy định của pháp luật.
- Quyền khiếu nại, tố cáo.
c. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Văn hóa.
c) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện những quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa.
Biểu hiện:
- Quyền tham gia đời sống văn hóa, nghệ thuật
Quyền hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình.
- Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật
- Quyền lao động
- Quyền bình đẳng nam, nữ
- Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
- Quyền đảm bảo an toàn xã hội, bảo hiểm xã hội.
- Quyền đảo bảo về vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động…..
d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực Xã hội
* Đảm bảo các quyền lợi về xã hội
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ.
Ví dụ 1:
Để sửa chữa con đường đi lại trong thôn thì trưởng thôn đã triệu tập một cuộc họp toàn thể bà con trong thôn để trưng cầu dân ý. Sau một thời gian trao đổi, thảo luận bà con trong thôn đã nhất trí đóng góp mỗi hộ gia đình 100 nghìn đồng và một ngày công.
Ví dụ 2:
Để xây dựng đài tưởng niệm liệt sĩ UBND xã đã triệu tập toàn bộ trưởng thôn trong toàn xã để trưng cầu dân ý. Nhận thấy đây là một việc làm nhân nghĩa nên tất cả các trưởng thôn dều giơ tay biểu quyết.
Dân chủ trực tiếp
Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế của nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
- Dân chủ gián tiếp
Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của công đồng, của nhà nước.
Những hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp ngày nay ở nước ta:
- Trưng cầu ý dân
- Thực hiện sáng kiến pháp luật
- Thực hiện bằng hình thức nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước, phù hợp với pháp luật.
Dân chủ trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ với nhau.
Mỗi người dân có thể tham gia bầu cử trực tiếp ở cấp thấp nhưng cũng vừa tham gia bầu của gián tiếp ở cấp cao hơn thông qua những người đại biểu của mình.
Là học sinh em phải Làm gì để thực hiện nếp sống dân chủ?
+ Thực hiện tốt nếp sống văn hóa nơi công cộng.
+ Đi bầu cử khi đến tuổi (18 tuổi có quyền bầu cử, 21 tuổi có quyền ứng cử).
+ Tham gia nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc
+ Đấu tranh những hiện tượng tiêu cực, vô kỷ luật, vi phạm quyền dân chủ.
+ Thực hiện tốt nội quy, quy chế học tập, sinh hoạt của trường, của lớp.
+ Thực hiện tốt quyền dân chủ của mình và tôn trọng quuyền dân chủ của người khác.
Em hãy chỉ ra các hình thức dân chủ trong các tình huống sau?
1. Bầu cử Quốc hội.
2. Lớp trưởng kiến nghị cơ sở vật chất với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ toán học.
Đáp án: Dân chủ trực tiếp: 3, 4
Gián tiếp:1, 2
Trong buổi đại hội lớp trù bị chuẩn bị cho buổi đại hội chính thức, khi ban cán sự lớp thông qua danh sách bầu cử để cả lớp đóng góp ý kiến. Giữa lúc cả lớp đang ngồi im lặng không có ai giơ tay phát biểu, thì bạn Long ngồi phía sau lớp ghé tai bạn An ngồi bên cạnh nói: “ Ôi dào, năm nào cũng như năm nào, để cho mấy đứa ban cán sự năm trước làm luôn, bầu cử gì cho mất thời gian. Ai góp ý thì góp còn tôi ngồi nghe...”
Bạn An cũng nói: “bầu cử cho có thôi chứ ai làm thì đã được chỉ định từ trước rồi”
Em có nhận xét gì về ý kiến của hai bạn? Vì sao?
Ý kiến của hai bạn đều là sai. Bởi vì:
- Ý kiến của hai bạn đều thể hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, không nhiệt tình tham gia vào công việc chung.
Ngoài ra, ở ý kiến của bạn An ta còn thấy thể hiện cách hiểu sai về việc tổ chức bầu ban cán sự lớp (bạn An hiểu đó là tự do, dân chủ hình thức), trên thực tế đây là hình thức tự do dân chủ phổ biến nhất
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nhân Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)