Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội
(1921-1941)
I. CHÍNH S�CH KINH T? M?I V� CƠNG CU?C KHƠI PH?C KINH T? (1921-1925) .
1. Chính s�ch KT m?i
* Hoàn cảnh: nước Nga xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn:
=> Tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới.
- Nền KT bị tàn phá nghiêm trọng.
Tình hình chính trị không ổn định, đe dọa đến sự tồn tại của CQ xô viết
Các lực lượng phản CM nổi dậy chống phá ở nhiều nơi.

- Nông nghiệp:
Công nghiệp:

- Thương nghiệp-tiền tệ:
* Nội dung:
=> Thực chất là chuyển từ nền KT do nhà nước nắm độc quyền sang nền KT hàng hóa nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước
Bãi bỏ trưng thu LT thừa, ban hành thuế lương thực, thuế nộp bằng hiện vật.
Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng. Cho phép tư nhân, tư bản đầu tư. Nhà nước nắm các ngành KT chủ chốt.
Tư nhân được tự do buôn bán, nhà nước mở lại các chợ, đẩy mạnh mối quan hệ giữa thành thị với nông thôn.
Sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921-1923)
Triệu
(mét)
(kW/h)
(Tấn)
(Tấn)
(Tấn)
37.6
56.6
0.1
0.3
0.2
0.7
105
691
0.55
1.1
Triệu
37.6
Triệu
37.6
Triệu
37.6
Triệu
37.6
56.6
0.1
0.3
0.2
0.7
105
691
0.55
1.1
1. Chính s�ch KT m?i
* Ý nghĩa:
Những khó khăn về KT và chính trị được khắc phục giúp nước Nga hoàn thành khôi phục KT.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới.
Chính sách Cộng sản
thời chiến
Chính sách kinh tế mới
Tiền tệ
Công nghiệp
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Cấm buôn bán
Sử dụng đồng tiền cũ
So sánh chính sách Cộng sản thời chiến và chính sách NEP.
Nhà nước kiểm soát toàn bộ
Trưng thu lương thực thừa
Ban hành thuế lương thực
Khôi phục CN nặng,
khuyến khích đầu tư nước ngoài,
NN nắm độc quyền các ngành KT chủ chốt
Tự do buôn bán, trao đổi hàng hóa
Phát hành đồng Rúp mới
- Cuối tháng 12/1922, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập (gọi tắt là Liên Xô).
- Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước đòi hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết phải liên minh chặt chẽ để tăng cường sức mạnh về mọi mặt.

2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
BẮC BĂNG DƯƠNG
Lược đồ Liên Xô năm 1922
Bê lô rút xi a
Úcraina
Ngoại Cáp ca dơ
Nga
Lược đồ liên xô NAM 1940

Armenia 2. Azerbaidjan 3. Belorussia 4. Estonia 5. Gruzia 6. Kazakhstan
7. Kirghizia 8. Latvia 9. Litva 10. Moldavia 11. Nga 12. Tadjikistan
13. Turkmenia 14. Ukraina 15. Uzbekistan

LƯỢC ĐỒ LIÊN XÔ NĂM 1940

- Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục KT, Liên Xô bước vào xây dựng CNXH với nhiệm vụ trọng tâm: công nghiệp hóa XHCN, biến LX từ 1 nước NN thành 1 nước CN.
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1925-1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên.
* Hoàn cảnh:
- Quá trình CNH cần có những kế hoạch dài hạn với những mục tiêu cụ thể cho từng thời kỳ.

Công nghiệp:
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
* Kết quả:
Nông nghiệp:
VH và GD:
Xã hội:
Năm 1937, sản lượng CN chiếm 77.4% tổng sản phẩm quốc dân.
Công cuộc tập thể hóa đã đưa 93% nông dân với trên 90% diện tích đất canh tác vào tập thể.
Xóa nạn mù chữ, hoàn thành GD phổ cập tiểu học cả nước và GD trung học ở cấp thành phố.
GC bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn hai GC lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức.
Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô
(1929-1938)
Triệu tấn
40.1
132.9
8.0
26.3
4.9
18.0
Máy kéo được sử dụng trong nông trang nói lên điều gì ?
Sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp ở Liên Xô. Máy móc đã được sử dụng phổ biến. Mỗi năm có 100.000 máy kéo được đưa về nông thôn, thực hiện điều Lê-nin đã từng mơ ước. Nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá có qui mô sản xuất lớn được xây dựng ở Liên Xô.

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô.
Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở Châu Á và Châu Âu
=> Vị thế của Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
Từng bước phá vỡ trong chính sách bao vây, cô lập của các nước đế quốc.
Đến năm 1925, Liên Xô đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 20 quốc gia.
1. Đảng Bôn-sê-vích Nga đã có biện pháp gì để giải quyết khó khăn sau CM tháng Mười?
b. Thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng
a. Kêu gọi nhân dân tích cực sản xuất, phát triển lực lượng quân sự
d. Nhờ sự giúp đỡ của các nước đế quốc
c. Đàm phán với bọn phản động
Sai
Đúng
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Nội dung cơ bản của "Chính sách kinh tế mới" mà nước Nga Xô viết thực hiện là:
c.Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp,trưng thu lương thực thừa của nông dân
b.Nhà nước Xô viết nắm độc quyền kinh tế về mọi mặt
a.Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước
d.Thi hành chế độ lao đông cưỡng bức đối với toàn dân
Sai
Đúng
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến 1941 là:
c. Phát triển công nghiệp quốc phòng
b. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
a. Phát triển công nghiệp nhẹ
d. Phát triển giao thông vận tải
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
4. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô được hoàn thành trong thời gian :
c. 4 năm 8 tháng
b. 4 năm 3 tháng
a. 4 năm
d. 5 năm
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Liên minh công
nông – biểu tượng
sức mạnh của
nhà nước Xô viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)