Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đoàn |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
BÀI 10
1. Chính sách kinh tế mới (New economic policy - NEP)
* Hoàn cảnh:
- Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng nổi dậy chống phá nhiều nơi.
- 3/1921, Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới.
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Chính sách kinh tế mới
* Nội dung
- Nông nghiệp: Ban hành thuế lương thực.
- Công nghiệp: Khôi phục công nghiệp nặng; cho phép tư nhân thuê, XD xí nghiệp nhỏ; Khuyến khích TB nước ngoài đầu tư, kinh doanh…
- Thương nghiệp, tiền tệ:
+ tư nhân được tự do buôn bán, mở lại các chợ.
+ Phát hành đồng rúp thay cho các loại tiền cũ.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Union of Soviet Socialist Republics)
- Cuối tháng 12/1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập (gọi tắt là Liên Xô).
- Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
BẮC BĂNG DƯƠNG
Lược đồ liên xô NAM 1922
NGA
BÊLÔRUTXIA
UCRAINA
Ngoại CAPCADƠ
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
* Hoàn cảnh
+ Liên Xô vẫn một nước nông nghiệp lạc hậu.
+ Bị các nước đế quốc bao vây, cô lập.
Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ CNH XHCN
* Biện pháp:
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
+ Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (1928 - 1932) và (1933 - 1937).
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 - 1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
* Kết quả:
- CN: SLCN chiếm 77,4% GNP (1937).
- NN: 93% nông dân, trên 90% diện tích được tập thể hóa.
- VH - GD: xóa nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập GD tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục THCS ở thành phố.
- Xã hội: Cơ cấu GC thay đổi; GC bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp CN, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN.
1937, KH 5 năm lần thứ 3 đang thực hiện thì bị gián đoạn.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
Liên minh công – nông,
biểu tượng sức mạnh
của Liên bang Xô viết
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á và châu Âu.
- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
- 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với LX.
-> Vị thế Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế
II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
“Đoàn kết với Việt Nam
là mệnh lệnh của trái tim và trí tuệ”
Tổng thống Nga thăm Việt Nam
Hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Nga
Câu 1: Trong chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách
A. Công nghiệp
B. Du lịch
C. Nông nghiệp.
D. Thương nghiệp và tiến tệ.
CỦNG CỐ
Câu 2: Thực chất của của Chính sách kinh tế mới là
A. Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành KT.
B. chuyển đổi kịp thời nền KT do Nhà nước nắm độc quyền sang nền KT nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước.
C. coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ các tập đoàn TB phục hồi và phát triển sản xuất.
D. kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các xí nghiệp, nhà máy nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn.
CỦNG CỐ
Câu 3: Từ Chính sách kinh tế mới ở Nga, bài học kinh nghiệm nào mà VN có thể học tập trong công cuộc đổi mới hiện nay
A. Thực hiện nền KT nhiều thành phần có sự quản lý của NN.
B. Chỉ tập trung phát triển một số ngành KT mũi nhọn.
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, các Tổng cty lớn.
D. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
CỦNG CỐ
Câu 4: Nhiệm vụ trọng tâm trong thoài kì XD CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941) là
A. hợp tác hóa nông nghiệp.
B. phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ.
C. Thành lập Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết
D. Công nghiệp hóa XHCN
CỦNG CỐ
Câu 5: Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga khi thực hiện thành công Chính sách kinh tế mới là gì?
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ thành quả cách mạng.
B. Nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch nên ngoài bao vây, tấn công, phá hoại cách mạng.
D. Nước Nga phục hồi các cty tư bản, tạo đà thúc đẩy nền kinh tế phát triển
CỦNG CỐ
(1921-1941)
BÀI 10
1. Chính sách kinh tế mới (New economic policy - NEP)
* Hoàn cảnh:
- Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng nổi dậy chống phá nhiều nơi.
- 3/1921, Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới.
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Chính sách kinh tế mới
* Nội dung
- Nông nghiệp: Ban hành thuế lương thực.
- Công nghiệp: Khôi phục công nghiệp nặng; cho phép tư nhân thuê, XD xí nghiệp nhỏ; Khuyến khích TB nước ngoài đầu tư, kinh doanh…
- Thương nghiệp, tiền tệ:
+ tư nhân được tự do buôn bán, mở lại các chợ.
+ Phát hành đồng rúp thay cho các loại tiền cũ.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Union of Soviet Socialist Republics)
- Cuối tháng 12/1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập (gọi tắt là Liên Xô).
- Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
BẮC BĂNG DƯƠNG
Lược đồ liên xô NAM 1922
NGA
BÊLÔRUTXIA
UCRAINA
Ngoại CAPCADƠ
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
* Hoàn cảnh
+ Liên Xô vẫn một nước nông nghiệp lạc hậu.
+ Bị các nước đế quốc bao vây, cô lập.
Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ CNH XHCN
* Biện pháp:
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
+ Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (1928 - 1932) và (1933 - 1937).
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 - 1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
* Kết quả:
- CN: SLCN chiếm 77,4% GNP (1937).
- NN: 93% nông dân, trên 90% diện tích được tập thể hóa.
- VH - GD: xóa nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập GD tiểu học cả nước, phổ cập giáo dục THCS ở thành phố.
- Xã hội: Cơ cấu GC thay đổi; GC bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai cấp CN, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức XHCN.
1937, KH 5 năm lần thứ 3 đang thực hiện thì bị gián đoạn.
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
Liên minh công – nông,
biểu tượng sức mạnh
của Liên bang Xô viết
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á và châu Âu.
- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
- 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với LX.
-> Vị thế Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế
II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921-1941)
“Đoàn kết với Việt Nam
là mệnh lệnh của trái tim và trí tuệ”
Tổng thống Nga thăm Việt Nam
Hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Nga
Câu 1: Trong chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách
A. Công nghiệp
B. Du lịch
C. Nông nghiệp.
D. Thương nghiệp và tiến tệ.
CỦNG CỐ
Câu 2: Thực chất của của Chính sách kinh tế mới là
A. Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành KT.
B. chuyển đổi kịp thời nền KT do Nhà nước nắm độc quyền sang nền KT nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước.
C. coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ các tập đoàn TB phục hồi và phát triển sản xuất.
D. kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các xí nghiệp, nhà máy nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn.
CỦNG CỐ
Câu 3: Từ Chính sách kinh tế mới ở Nga, bài học kinh nghiệm nào mà VN có thể học tập trong công cuộc đổi mới hiện nay
A. Thực hiện nền KT nhiều thành phần có sự quản lý của NN.
B. Chỉ tập trung phát triển một số ngành KT mũi nhọn.
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, các Tổng cty lớn.
D. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
CỦNG CỐ
Câu 4: Nhiệm vụ trọng tâm trong thoài kì XD CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941) là
A. hợp tác hóa nông nghiệp.
B. phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ.
C. Thành lập Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết
D. Công nghiệp hóa XHCN
CỦNG CỐ
Câu 5: Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga khi thực hiện thành công Chính sách kinh tế mới là gì?
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ thành quả cách mạng.
B. Nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch nên ngoài bao vây, tấn công, phá hoại cách mạng.
D. Nước Nga phục hồi các cty tư bản, tạo đà thúc đẩy nền kinh tế phát triển
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)