Bài 10. Lịch sự với mọi người

Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Lan | Ngày 07/05/2019 | 137

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lịch sự với mọi người thuộc Đạo đức 4

Nội dung tài liệu:

Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
1
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
(Tiết 2)
Lớp Bốn
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
2
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
(Tiết 2)
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
3
Thế nào là lịch sự?
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
4

Hãy theo dõi
một số hình ảnh sau đây
để nêu ra một số
biểu hiện của phép lịch sự.
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
5
Một số biểu hiện
của phép lịch sự
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
6
Khi gặp gỡ thầy cô, người thân,...
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
7
Khi được giúp đỡ
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
8
Khi làm phiền người khác
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
9
Trong sinh hoạt hằng ngày
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
10
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
11
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
12
Khi ăn uống
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
13
Một số biểu hiện của phép lịch sự:
- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người thân, người lớn tuổi... khi gặp gỡ.
- Biết cảm ơn khi được giúp đỡ.
- Biết xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Gõ cửa hoặc bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
- Biết nhường nhịn, giúp đỡ em bé hoặc những người gặp khó khăn.
- Không chen lấn khi đi xe buýt, khi mua hàng,...
- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
14
BT2 (trang 33): Dùng thẻ Xanh-Đỏ để bày tỏ ý kiến của mình ( Đồng ý:Đỏ; Không đồng ý: Xanh)
a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già-trẻ, nam-nữ, giàu nghèo.
e) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
Cần lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày vì lịch sự thể hiện nếp sống văn minh. Người lịch sự luôn được mọi người tôn trọng, quý mến.
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
15
BT4 (trang 33): Đóng vai
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau:
a) Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
b) Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang qua.
Thành và các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
16
Một số câu ca dao, tục ngữ
thể hiện phép lịch sự
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
17
Đúng hay sai?
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
18
Đúng! (Không chen lấn, xô đẩy khi đi xe buýt)
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
19
Sai! (Vừa ăn vừa nói to và cười đùa)
20
Đúng! (Biết cảm ơn khi được giúp đỡ)
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
21
Sai! (Chen lấn, xô đẩy để mua hàng)
Trần Thị Bích Lan-Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm-Đà Lạt
22
Sai! (Nói năng thiếu nhã nhặn)
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bích Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)