Bài 10. Lịch sự với mọi người
Chia sẻ bởi Đặng Thúy Hằng |
Ngày 07/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lịch sự với mọi người thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: Đặng Thuý Hằng
Dạy lớp : 4/1
Trường : Tiểu học Trần Bình Trọng
LỚP 4
Để tỏ lòng biết ơn người lao động, chúng ta phải :
a. Nói trống không với người lao động
b. Quý trọng sản phẩm của người lao động
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d. Chế giễu người lao động nghèo, người
lao động chân tay
e. Học tập gương những người lao động giỏi
e.
c.
b.
(Chọn những ý đúng và ghi vào bảng con)
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp
với khả năng của mình.
Đ ( Đúng)
(Đúng ghi Đ, sai ghi S )
Bài 10
Chuyện ở tiệm may
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì sao ?
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Tục ngữ)
Bài tập 1 :Những hành vi, việc làm nào sau đây là nên làm ? Vì sao ?
a. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ
mang thai.
b. Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim,
vừa bình phẩm và cười đùa.
c. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga .
d. Trong giờ ra chơi, các bạn Hùng, Nam, Thắng đang
chơi bi thì có hai người khách nước ngoài đến thăm
trường, các bạn liền khoanh tay chào hỏi lễ phép.
a.Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang thai.
b. Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa .
d. Trong giờ ra chơi, các bạn Hùng, Nam, Thắng đang chơi bi thì có hai người khách nước ngoài đến thăm trường, các bạn liền khoanh tay chào hỏi lễ phép.
Bài tập 2: Trong ý kiến dưới đây em đồng ý với ý kiến nào?
a. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
b. Chỉ cần lịch sự với người lớn
tuổi.
c. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ, giàu- nghèo.
d. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở
thành phố, thị xã
f. Nói năng nhã nhặn, lễ phép.
e. Lịch sự với bạn bè là không cần thiết.
Một số biểu hiện của lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi :
- Khi ăn uống : Ăn từ tốn ; không để rơi vãi thức ăn ; không vừa ăn, vừa nói.
- Khi nói năng, chào hỏi : Cần nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe người khác đang nói.
- Tùy theo lứa tuổi, thứ bậc mà ta có cách xưng hô, chào hỏi cho phù hợp.
Bài tập 3:
Dạy lớp : 4/1
Trường : Tiểu học Trần Bình Trọng
LỚP 4
Để tỏ lòng biết ơn người lao động, chúng ta phải :
a. Nói trống không với người lao động
b. Quý trọng sản phẩm của người lao động
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d. Chế giễu người lao động nghèo, người
lao động chân tay
e. Học tập gương những người lao động giỏi
e.
c.
b.
(Chọn những ý đúng và ghi vào bảng con)
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp
với khả năng của mình.
Đ ( Đúng)
(Đúng ghi Đ, sai ghi S )
Bài 10
Chuyện ở tiệm may
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì sao ?
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Tục ngữ)
Bài tập 1 :Những hành vi, việc làm nào sau đây là nên làm ? Vì sao ?
a. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ
mang thai.
b. Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim,
vừa bình phẩm và cười đùa.
c. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga .
d. Trong giờ ra chơi, các bạn Hùng, Nam, Thắng đang
chơi bi thì có hai người khách nước ngoài đến thăm
trường, các bạn liền khoanh tay chào hỏi lễ phép.
a.Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang thai.
b. Trong rạp chiếu bóng , mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa .
d. Trong giờ ra chơi, các bạn Hùng, Nam, Thắng đang chơi bi thì có hai người khách nước ngoài đến thăm trường, các bạn liền khoanh tay chào hỏi lễ phép.
Bài tập 2: Trong ý kiến dưới đây em đồng ý với ý kiến nào?
a. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.
b. Chỉ cần lịch sự với người lớn
tuổi.
c. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ, giàu- nghèo.
d. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở
thành phố, thị xã
f. Nói năng nhã nhặn, lễ phép.
e. Lịch sự với bạn bè là không cần thiết.
Một số biểu hiện của lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi :
- Khi ăn uống : Ăn từ tốn ; không để rơi vãi thức ăn ; không vừa ăn, vừa nói.
- Khi nói năng, chào hỏi : Cần nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe người khác đang nói.
- Tùy theo lứa tuổi, thứ bậc mà ta có cách xưng hô, chào hỏi cho phù hợp.
Bài tập 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)