Bài 10. Lịch sự với mọi người
Chia sẻ bởi Lê Văn Liêm |
Ngày 07/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lịch sự với mọi người thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Xuân Quang I
Môn: Đạo đức – Lớp 4
Giáo viên: Võ Thị Cẩm Nguyên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Sáng chủ nhật, Trang rủ Hà đến tiệm may để lấy áo cho mẹ. Chào hỏi mọi người trong tiệm xong, Trang hỏi cô thợ may:
- Cô ơi, cô may xong áo cho mẹ cháu chưa?
- Cô xin lỗi! – Cô thợ may trả lời – Mấy hôm trước, cô bị ốm nên chưa xong. Đến chiều mai mới xong được, cháu ạ.
Trang chưa kịp nói gì thì Hà đã lên tiếng:
- Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào thì phải đúng ngày ấy chứ!
Cô thợ may ôn tồn:
- Tối nay cô sẽ cố may xong để sáng mai các cháu đến lấy nhé!
Trang khẽ giật áo Hà và nói với cô thợ may:
- Cô mới khỏi ốm, thôi để chiều mai cũng được cô ạ.
Nghe Trang nói, Hà cảm thấy áy náy, hối hận. Ra về, Hà nán lại, đến gần cô thợ may, khẽ nói:
- Cháu xin lỗi cô ạ!
Cô thợ may nhìn Hà mĩm cười.
( Theo báo Thiếu niên tiền phong, số 2570)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên ?
Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may(Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2/ Nếu em là bạn c?a Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì sao ?
3/ N?u em l cơ th? may, em s? c?m th?y nhu th? no khi b?n H khơng xin l?i sau khi d nĩi nhu v?y? Vì sao?
Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình.
Em sẽ khuyên bạn là: « Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may. »
Em cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người ít tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Kết luận:
- Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may,...
Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- C?n ph?i l?ch s? v?i ngu?i l?n tu?i trong m?i hồn c?nh.
- Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
Ghi nhớ:
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1: (Thảo luận nhóm dơi )
* Những hành vi, việc làm nào sau đây l dng? Vì sao ?
Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát:
Thôi, đi đi !
b) Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang b?u.
c) Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm v cười đùa.
d) Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.
đ) Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
Đ
Đ
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1: (Thảo luận nhóm dơi)
Kết luận :
- Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp )
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1 (Thảo luận nhóm dơi)
Họat động 3: Bi t?p 3: (Thảo luận nhóm )
* Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,.
Kết luận:
- Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy;
- Biết lắng nghe khi người khác đang nói - Chào hỏi khi gặp gỡ ;
- Cảm ơn khi được giúp đỡ ;
- Xin lỗi khi làm phiền lòng người khác
- Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác ;
- Ăn uống từ tốn, không vừa nhai,vừa nói.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1
Họat động 3: Bi t?p 3
Ghi nhớ:
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ
* Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
* Em đã cư xử lịch sự với mọi người khi giao tiếp chưa?
* Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người trong cuộc sống hằng ngày
* Chuẩn bị bài tập: 2, 4,5 SGK trang 33.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Môn: Đạo đức – Lớp 4
Giáo viên: Võ Thị Cẩm Nguyên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Sáng chủ nhật, Trang rủ Hà đến tiệm may để lấy áo cho mẹ. Chào hỏi mọi người trong tiệm xong, Trang hỏi cô thợ may:
- Cô ơi, cô may xong áo cho mẹ cháu chưa?
- Cô xin lỗi! – Cô thợ may trả lời – Mấy hôm trước, cô bị ốm nên chưa xong. Đến chiều mai mới xong được, cháu ạ.
Trang chưa kịp nói gì thì Hà đã lên tiếng:
- Cô làm ăn thế à? Đã hẹn ngày nào thì phải đúng ngày ấy chứ!
Cô thợ may ôn tồn:
- Tối nay cô sẽ cố may xong để sáng mai các cháu đến lấy nhé!
Trang khẽ giật áo Hà và nói với cô thợ may:
- Cô mới khỏi ốm, thôi để chiều mai cũng được cô ạ.
Nghe Trang nói, Hà cảm thấy áy náy, hối hận. Ra về, Hà nán lại, đến gần cô thợ may, khẽ nói:
- Cháu xin lỗi cô ạ!
Cô thợ may nhìn Hà mĩm cười.
( Theo báo Thiếu niên tiền phong, số 2570)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên ?
Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may(Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2/ Nếu em là bạn c?a Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì sao ?
3/ N?u em l cơ th? may, em s? c?m th?y nhu th? no khi b?n H khơng xin l?i sau khi d nĩi nhu v?y? Vì sao?
Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình.
Em sẽ khuyên bạn là: « Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may. »
Em cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người ít tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Kết luận:
- Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may,...
Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- C?n ph?i l?ch s? v?i ngu?i l?n tu?i trong m?i hồn c?nh.
- Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
Ghi nhớ:
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1: (Thảo luận nhóm dơi )
* Những hành vi, việc làm nào sau đây l dng? Vì sao ?
Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát:
Thôi, đi đi !
b) Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang b?u.
c) Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm v cười đùa.
d) Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.
đ) Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
Đ
Đ
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1: (Thảo luận nhóm dơi)
Kết luận :
- Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may (Thảo luận lớp )
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1 (Thảo luận nhóm dơi)
Họat động 3: Bi t?p 3: (Thảo luận nhóm )
* Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,.
Kết luận:
- Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy;
- Biết lắng nghe khi người khác đang nói - Chào hỏi khi gặp gỡ ;
- Cảm ơn khi được giúp đỡ ;
- Xin lỗi khi làm phiền lòng người khác
- Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác ;
- Ăn uống từ tốn, không vừa nhai,vừa nói.
Hoạt động 1: Truy?n: Chuyện ở tiệm may
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Đạo đức:
Lịch sự với mọi người (Tiết 1)
Hoạt động 2: Bi t?p 1
Họat động 3: Bi t?p 3
Ghi nhớ:
Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ
* Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
* Em đã cư xử lịch sự với mọi người khi giao tiếp chưa?
* Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người trong cuộc sống hằng ngày
* Chuẩn bị bài tập: 2, 4,5 SGK trang 33.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)