Bài 10: Kim loại phân nhóm chính nhóm II

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh | Ngày 09/05/2019 | 292

Chia sẻ tài liệu: Bài 10: Kim loại phân nhóm chính nhóm II thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

PHẦN I :
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết phương trình biểu diễn
Na 2 CO 3 ? NaHCO 3 ?NaOH

? NaCl ?Na ? H 2 ? Cu .
1
2
3
4
5
6
Câu 2 : Phân biệt các dung dịch sau đây bằng 1 thuốc thử :
Na 2 CO 3 , K3 PO 4 và Na 2 SO 4

NaCl , KCl , AgNO 3,và NH4 NO 3
Câu 3 : Tại sao các dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm ?

Gi?i thích, viết phương trình phản ứng minh họa.
KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM II
PHẦN II :
Bài 10 :
I - Vị trí ? cấu tạo 1. Vị trí nguyên tố
- Radi laø nguyeân toá phoùng xaï coù haït nhaân khoâng beàn
- Ca, Sr Ba goïi laø kim loaïi kieàm thoå
2.Cấu tạo nguyên tử
Có 2 e ở lớp ngoài cùng, cũng là nguyên tố nhóm s, đủ 2e.
Bán kính nguyên tử tương đối lớn, chỉ nhỏ hơn kim loại kiềm.
Lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng yếu, hơi lớn hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
Rất dễ nhường 2e ngoài cùng nên cũng có tính khử mạnh, chỉ kém kim loại kiềm cùng chu kì :
M -2e ? M2+
3. Cấu tạo tinh thể :
Be và Mg : lăng trụ lục giác đều.
Ca và Sr : lập phương tâm diện.
Ba và Ra : lập phương tâm khối.
Tinh thể lập phương tâm khối Ba, Ra
Có 9 ion dương ở đỉnh và ở tâm của khối.
Tinh thể lập phương tâm diện : Ca, Sr Có 14 ion dương, gồm 8 ở đỉnh và 6 ở tâm các mặt.
Tinh thể lăng trụ lục giác đều : Be, Mg có 17 ion dương ở đỉnh, ở tâm và ở mặt trung trực
II - Lí tính :
III- Hóa tính : 1.Tác dụng với đơn chất
a.Với Ôxi tạo ôxít
M + O2 =
MO
1/2
t0
Mg + O2 =
Thí d? :
MgO
½
to
* ở t0 6000C tạo Peoxit
Ba + O2 =
BaO2
600 0 C
b.Với Halogen :
Tạo muối halogenua

M + X2 =
MX2
t0
Thí dụ :
Ca + Cl2 =
CaCl2
t0
c.Với lưu huỳnh :
Tạo muối sunfua

Thí d? :
2.Tác dụng với hợp chất :
a.Với H2O :
? .Be và Mg :
Chỉ phản ứng ở nhiệt độ cao
Thí dụ :
. Ca, Sr, Ba ( ôû t0 thöôøng)
M + H2O =
M(OH)2 + H2
2

Ba+ H2O =
Ba(OH)2 + H2

2

Thí dụ :
b.Với axít :
?. axít HCl,H2SO4loãng ,có khí H2 ? bay ra :
M + H+ =
M2+ + H2
2

Mg + HCl =
MgCl2 + H2

2
Thí dụ :
?. HNO3, H2SO4 đđ
* HNO3, đđ: cĩ khí NO2 bay ra
Be(NO3)2 + NO2 + H2O
Be + HNO3đđ =
Th í dụ :
* H2SO4 đđ: tạo thành khí SO2 hoặc S hoặc H2 S
Ca + H2SO4 ññ =
CaSO4 +SO2 + H2O
Thí dụ :
* HNO3 loaõng : có khí NO bay ra
Mg+ HNO3loaõng =
Mg(NO3)2 + NO + H2O
Th í dụ :
c.Với Bazơ : Chỉ có Beri có tính lưỡng tính mới tác dụng với Bazơ
NaOH + Be =
Na2BeO2 + H2
2

Natri berilat
d.Với dung dịch muối
?. Be và Mg tạo ra kim loại
Mg + CuSO4 =
MgSO4 +Cu
?.Ca, Sr, Ba: tạo ra khí H2 và hidrôxít kim loại
Ca + FeCl2 + H2O =
Fe(OH)2 + CaCl2 +H2
2


Mg+ NH 4Cl ? không phản ứng
Th í dụ :
Th í dụ :
IV- Điều chế :
MX2 =
M + X2
đpnc
Thí dụ :
CaCl2 =
Ca + Cl2
đpnc

PHẦN III :
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO :

1. V? trí Nguyên t?.
2. Cấu tạo nguyên tử.
3. Cấu tạo tinh thể.
CỦNG C? B�I
V - Ứng dụng
Beri tạo ra hợp kim cứng, đàn hồi, làm vỏ máy bay, tàu biển.
Mg tạo ra hợp kim nhẹ, bền, chế tạo máy bay, tên lửa.

Cr làm chất khử để tách kim loại, tách oxi, S.
II.Lí tính :
III. Hoá tính :
1. Tác dụng với dụng với đơn chất
a. với ôxi.
b. với halogen.
c. với lưu huỳnh.
2. Tác dụng với hợp chất :
a. Với nước
b. Với axít
? / HCl, H2SO4 loãng
? / HNO3, H2SO4 đđ
c. Với bazơ
d. Với muối :
IV. Điều chế

V. Ứng dụng
PHẦN IV : Bài tập về nhà
Sách giáo khoa trang 115, 116
Từ số 1 đến số 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)