Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Phạm Huy Trường |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?
Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R?
Tiết 19
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
- Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
E = I(R1 + R + r)
E = IR1 + I (R + r)
M?ch ?i?n kớn ny bao g?m hai ?o?n m?ch:
- ?o?n m?ch ch?a ngu?n
v ?i?n tr? R
- ?o?n m?ch ch?a ?i?n
tr? R1
- Biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa R1?
UAB = IR1
UBA = - IR1
- Hãy viết biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa nguồn?
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
VD: UBA = IR + Ir - E
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:
Viết công thức tính hiệu điện thế UAB
Áp dụng bằng số với
E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3
R = 5,7
Lời giải
UAB = - E + I(R + r)
UAB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
- Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + ........... + En
- Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2 + .............. + rn
- Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
2. Bộ nguồn song song:
- Bộ nguồn ghép song là bộ nguồn trong đó cực dương của các nguồn nối vào cùng một điểm A, cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B
Suất điện động của bộ nguồn:
Eb = E
Điện trở trong của bộ nguồn:
rb = r/n
3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng:
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp
Suất điện động của bộ nguồn:
Eb = mE
Điện trở trong:
rb = mr/n
Câu 1
Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Câu 2
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
B. I’ = 2I
A. I’ = 3I
D. I’ = 2,5I
C. I’ = 1,5I
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Câu 3
Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. Eb = 6V; rb = 1,5
A. Eb = 12V; rb = 6
D. Eb = 6V; rb = 3
C. Eb = 12V; rb = 3
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?
Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R?
Tiết 19
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
- Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
E = I(R1 + R + r)
E = IR1 + I (R + r)
M?ch ?i?n kớn ny bao g?m hai ?o?n m?ch:
- ?o?n m?ch ch?a ngu?n
v ?i?n tr? R
- ?o?n m?ch ch?a ?i?n
tr? R1
- Biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa R1?
UAB = IR1
UBA = - IR1
- Hãy viết biểu thức của hiệu điện thế UAB cho đoạn mạch chứa nguồn?
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì độ giảm điện thế lấy giá trị dương và ngược lại.
VD: UBA = IR + Ir - E
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:
Viết công thức tính hiệu điện thế UAB
Áp dụng bằng số với
E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3
R = 5,7
Lời giải
UAB = - E + I(R + r)
UAB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
- Suất điện động của bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + ........... + En
- Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2 + .............. + rn
- Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì: Eb = nE ; rb = nr
2. Bộ nguồn song song:
- Bộ nguồn ghép song là bộ nguồn trong đó cực dương của các nguồn nối vào cùng một điểm A, cực âm của các nguồn được nối vào cùng một điểm B
Suất điện động của bộ nguồn:
Eb = E
Điện trở trong của bộ nguồn:
rb = r/n
3. Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng:
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp
Suất điện động của bộ nguồn:
Eb = mE
Điện trở trong:
rb = mr/n
Câu 1
Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Câu 2
Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
B. I’ = 2I
A. I’ = 3I
D. I’ = 2,5I
C. I’ = 1,5I
Sai.
Đúng
Sai.
Sai.
Câu 3
Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. Eb = 6V; rb = 1,5
A. Eb = 12V; rb = 6
D. Eb = 6V; rb = 3
C. Eb = 12V; rb = 3
Đúng
Sai.
Sai.
Sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)