Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Quỳnh Ngân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 11B2 :
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Môn : vật lý
GV : Huỳnh Ngân
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1:
Phát biểu và viết công thức định luật ôm cho toàn mạch ?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó
Câu 2 : Áp dụng
Mạch ngoài có điện trở R1 =2 Ω nối tiếp R2 =4 Ω .Nguồn điện có suất điện động 12V , điện trở trong không đáng kể .Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
Câu 3:
Viết biểu thức độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong ?
Độ giảm điện thế
Mạch ngoài
Mạch trong
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I.ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN
( MÁY PHÁT )
II .GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I .ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN( MÁY PHÁT )
Xét mạch điện như hình vẽ
UAB = I . R1
Vậy :Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
Nếu đi theo chiều tính hiệu điện thế mà gặp cực dương của nguồn trước thì suất điện động lấy giá trị dương và dòng điện có chiều ngược chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giãm điện thế lấy giá trị âm
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I .ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN( MÁY PHÁT )
Hãy viết biểu thức tính UBAvà UAB đối với đoạn mạch hình b khi cho I = 0,5A , r = 0,3 Ω và R = 5,7 Ω
II .GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1/ Bộ nguồn mắc nối tiếp :
Dùng dây dẫn nối cực âm của nguồn điện trước với cực dương của nguồn tiếp theo thành một dãy liên tiếp
Hiệu điện thế UAB có liên hệ gì với các hiệu điện thế thành phần UAM , UMN ,…. ?
UAB = UAM + UMB + ...+ UQB
Viết biểu thức tính hiệu điện thế trên từng phần của đoạn mạch ?
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
rb = r1+ r2 + … + rn
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ
* Chú ý : Nếu có n nguồn giống nhau , có cùng suất điện động và điện trở trong thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tính như thế nào ?
rb = n r
2/ Bộ nguồn song song : xét bộ nguồn gồm có n nguồn giống nhau ghép song song
Nối các cực dương của các nguồn vào cùng một điểm A và các cực âm của các nguồn vào cùng một điểm B
3/ Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng :
Tìm công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?
Suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động của một hàng
và
III . CŨNG CỐ BÀI HỌC :
Câu 1/
Bộ nguồn gồm các pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 2 V , điện trở trong 1 Ω . Tính suất điện động và điện trở trong mỗi bộ nguồn ?
rb = n r = 3 r = 3 Ω
Câu 2:
a/
b/
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học lại bài và giải các bài tập trong SGK + SBT
Chuẩn bị trước bài 11
Ôn lại định luật Ohm và công suất điện
Trân trọng
cảm
ơn quý thầy cô
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Môn : vật lý
GV : Huỳnh Ngân
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Câu 1:
Phát biểu và viết công thức định luật ôm cho toàn mạch ?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó
Câu 2 : Áp dụng
Mạch ngoài có điện trở R1 =2 Ω nối tiếp R2 =4 Ω .Nguồn điện có suất điện động 12V , điện trở trong không đáng kể .Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
Câu 3:
Viết biểu thức độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong ?
Độ giảm điện thế
Mạch ngoài
Mạch trong
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I.ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN
( MÁY PHÁT )
II .GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I .ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN( MÁY PHÁT )
Xét mạch điện như hình vẽ
UAB = I . R1
Vậy :Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
Nếu đi theo chiều tính hiệu điện thế mà gặp cực dương của nguồn trước thì suất điện động lấy giá trị dương và dòng điện có chiều ngược chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giãm điện thế lấy giá trị âm
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I .ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN( MÁY PHÁT )
Hãy viết biểu thức tính UBAvà UAB đối với đoạn mạch hình b khi cho I = 0,5A , r = 0,3 Ω và R = 5,7 Ω
II .GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1/ Bộ nguồn mắc nối tiếp :
Dùng dây dẫn nối cực âm của nguồn điện trước với cực dương của nguồn tiếp theo thành một dãy liên tiếp
Hiệu điện thế UAB có liên hệ gì với các hiệu điện thế thành phần UAM , UMN ,…. ?
UAB = UAM + UMB + ...+ UQB
Viết biểu thức tính hiệu điện thế trên từng phần của đoạn mạch ?
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
rb = r1+ r2 + … + rn
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ
* Chú ý : Nếu có n nguồn giống nhau , có cùng suất điện động và điện trở trong thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tính như thế nào ?
rb = n r
2/ Bộ nguồn song song : xét bộ nguồn gồm có n nguồn giống nhau ghép song song
Nối các cực dương của các nguồn vào cùng một điểm A và các cực âm của các nguồn vào cùng một điểm B
3/ Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng :
Tìm công thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?
Suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động của một hàng
và
III . CŨNG CỐ BÀI HỌC :
Câu 1/
Bộ nguồn gồm các pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 2 V , điện trở trong 1 Ω . Tính suất điện động và điện trở trong mỗi bộ nguồn ?
rb = n r = 3 r = 3 Ω
Câu 2:
a/
b/
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học lại bài và giải các bài tập trong SGK + SBT
Chuẩn bị trước bài 11
Ôn lại định luật Ohm và công suất điện
Trân trọng
cảm
ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Quỳnh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)