Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài học lớp 11 Ban cơ bản: Tiết 19 bài 10
Ghép các nguồn điện thành bộ.
Ngày lên lớp : 29 - 10 - 2007
Lớp 11A7
Giáo viên: Trần Viết Thắng
Tru?ng THPT Chu Van An Thỏi Nguyờn
A . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn. * Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Kỹ năng:
* Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện. * Giải các bài tập liên quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và ghép nguồn điện thành bộ.
B. CHUẩN Bị:
G.V: Thí nghiệm đo sđđ của các bộ nguồn điện, phiếu HT, các câu hỏi trắc nghiệm
H.S: Ôn ĐL Ôm cho toàn mạch, nguồn điện
Phát biểu, viết biểu thức ĐL Ôm :
Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò.
Hoạt động của HS
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* cho toàn mạch
C1: Tìm hệ thức liên hệ giữa E, R, R1, r và I
* cho đoạn mạch
UAB = IR
C2:Viết biểu thức UAB giữa hai đầu R1
UAB = IR1
Chiều dòng điện qua nguồn?
Từ cực âm (-) sang cực dương (+)
Hoạt động của HS
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
UAB = E - I(R+r)
UAB = IR1
Hoạt động 2: §o¹n m¹ch chøa nguån
E = IR1 + I(R + r)
(H -10.2)
UAB = E - I(R+r)
Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch chứa nguồn
Trong đoạn mạch có pin hoặc acqui
UAB = E + I(R+r)
UAB = - E + I(R+r)
UAB = - E - I(R+r)
Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch chứa nguồn, máy thu mắc nối tiếp
UAB = E - E` + I(R+r +r`)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: GhÐp nguån ®iÖn
Hoạt động của HS
1. Bộ nguồn nối tiếp
Cách ghép bộ nguồn nối tiếp
Khi mạch hở: UAB =?, I = ?
UAB = E, I = 0
rb = r1+ r2+....+ rn
Khi các nguồn giống nhau (E, r)
Eb = nE; rb = nr
2. Bộ nguồn mắc song song
n nguồn giống nhau (E, r)
Eb = E; rb = r/n
* TN: Đo sđđ của các pin
Eb = E1 +E2 + ...+ En
UAB = E1 +E2 + ...+ En
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: GhÐp nguån ®iÖn
Hoạt động của HS
1. Bộ nguồn nối tiếp
Eb = E1 +E2 + ...+ En
rb = r1+ r2+....+ rn
Eb = nE; rb = nr
2. Bộ nguồn mắc song song
n nguồn giống nhau (E, r)
Eb = E
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Eb = nE;
E1dãy = nE; r1dãy = nr
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 1
Hoạt động của HS
VD1: Có 4 pin con thỏ E = 1,5V
Bằng thực nghiệm xác định sđđ của các bộ nguồn có thể có mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng.
* Có thể có bao nhiêu bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng?
* Vẽ sơ đồ cách mắc.
* Kiểm tra kết quả bằng TN
* Mắc thế nào để có Eb = 4,5V ?
* Có thể có bao nhiêu bộ nguồn từ 4 pin giống nhau? Vẽ sơ đồ các cách mắc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 2
Hoạt động của HS
VD2: Có 4 pin con thỏ E = 1,5V điện trở trong r = 1?
- Mắc 2 pin song song rồi nối tiếp với 2 pin còn lại
* Khi mạch ngoài là hai bóng đèn có điện trở 4? mắc song song tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
→ I®m = 0,5A
* Mắc thế nào để có Eb = 4,5V ?
* Biết hai đèn sáng bình thường tính hiệu điện thế và công suất định mức của mỗi đèn.
Uđm = 2V; Pđm = 1W
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 3
Hoạt động của HS
Muốn ghép 3 pin giống nhau, sđđ mỗi pin là 3V thành bộ nguồn 6V thì:
A. Ghép 3 pin song song.
B. Ghép 3 pin nối tiếp.
C. Ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại
Đáp án: C
D. Ghép 2 pin nối tiếp rồi ghép song song với pin còn lại
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 5: Bµi tËp vÒ nhµ
Hoạt động của HS
* SGK: số 4, 5, 6 trang 58 * SBT: Bài 10 số 3, 4, 5 trang 25
UAB = E - I(R+r)
UAB = IR1
Cho mạch điện như hình vẽ
E = 6V; r = 0,5 ?; R = 1,5 ?; R1 = 2 ?
Tính: - Cường độ dòng điện qua mạch và hđt UAB
I = 1,5A; UAB = 3V
Ghép các nguồn điện thành bộ.
Ngày lên lớp : 29 - 10 - 2007
Lớp 11A7
Giáo viên: Trần Viết Thắng
Tru?ng THPT Chu Van An Thỏi Nguyờn
A . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn. * Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Kỹ năng:
* Nắm và mắc được các loại bộ nguồn điện, tính được các đại lượng của bộ nguồn điện. * Giải các bài tập liên quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và ghép nguồn điện thành bộ.
B. CHUẩN Bị:
G.V: Thí nghiệm đo sđđ của các bộ nguồn điện, phiếu HT, các câu hỏi trắc nghiệm
H.S: Ôn ĐL Ôm cho toàn mạch, nguồn điện
Phát biểu, viết biểu thức ĐL Ôm :
Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò.
Hoạt động của HS
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* cho toàn mạch
C1: Tìm hệ thức liên hệ giữa E, R, R1, r và I
* cho đoạn mạch
UAB = IR
C2:Viết biểu thức UAB giữa hai đầu R1
UAB = IR1
Chiều dòng điện qua nguồn?
Từ cực âm (-) sang cực dương (+)
Hoạt động của HS
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
UAB = E - I(R+r)
UAB = IR1
Hoạt động 2: §o¹n m¹ch chøa nguån
E = IR1 + I(R + r)
(H -10.2)
UAB = E - I(R+r)
Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch chứa nguồn
Trong đoạn mạch có pin hoặc acqui
UAB = E + I(R+r)
UAB = - E + I(R+r)
UAB = - E - I(R+r)
Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch chứa nguồn, máy thu mắc nối tiếp
UAB = E - E` + I(R+r +r`)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: GhÐp nguån ®iÖn
Hoạt động của HS
1. Bộ nguồn nối tiếp
Cách ghép bộ nguồn nối tiếp
Khi mạch hở: UAB =?, I = ?
UAB = E, I = 0
rb = r1+ r2+....+ rn
Khi các nguồn giống nhau (E, r)
Eb = nE; rb = nr
2. Bộ nguồn mắc song song
n nguồn giống nhau (E, r)
Eb = E; rb = r/n
* TN: Đo sđđ của các pin
Eb = E1 +E2 + ...+ En
UAB = E1 +E2 + ...+ En
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 3: GhÐp nguån ®iÖn
Hoạt động của HS
1. Bộ nguồn nối tiếp
Eb = E1 +E2 + ...+ En
rb = r1+ r2+....+ rn
Eb = nE; rb = nr
2. Bộ nguồn mắc song song
n nguồn giống nhau (E, r)
Eb = E
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Eb = nE;
E1dãy = nE; r1dãy = nr
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 1
Hoạt động của HS
VD1: Có 4 pin con thỏ E = 1,5V
Bằng thực nghiệm xác định sđđ của các bộ nguồn có thể có mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng.
* Có thể có bao nhiêu bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng?
* Vẽ sơ đồ cách mắc.
* Kiểm tra kết quả bằng TN
* Mắc thế nào để có Eb = 4,5V ?
* Có thể có bao nhiêu bộ nguồn từ 4 pin giống nhau? Vẽ sơ đồ các cách mắc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 2
Hoạt động của HS
VD2: Có 4 pin con thỏ E = 1,5V điện trở trong r = 1?
- Mắc 2 pin song song rồi nối tiếp với 2 pin còn lại
* Khi mạch ngoài là hai bóng đèn có điện trở 4? mắc song song tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
→ I®m = 0,5A
* Mắc thế nào để có Eb = 4,5V ?
* Biết hai đèn sáng bình thường tính hiệu điện thế và công suất định mức của mỗi đèn.
Uđm = 2V; Pđm = 1W
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 4: Bµi tËp vËn dông 3
Hoạt động của HS
Muốn ghép 3 pin giống nhau, sđđ mỗi pin là 3V thành bộ nguồn 6V thì:
A. Ghép 3 pin song song.
B. Ghép 3 pin nối tiếp.
C. Ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại
Đáp án: C
D. Ghép 2 pin nối tiếp rồi ghép song song với pin còn lại
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 5: Bµi tËp vÒ nhµ
Hoạt động của HS
* SGK: số 4, 5, 6 trang 58 * SBT: Bài 10 số 3, 4, 5 trang 25
UAB = E - I(R+r)
UAB = IR1
Cho mạch điện như hình vẽ
E = 6V; r = 0,5 ?; R = 1,5 ?; R1 = 2 ?
Tính: - Cường độ dòng điện qua mạch và hđt UAB
I = 1,5A; UAB = 3V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)