Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Phan Thế Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu cách xác đinh dấu của suất điên động, cường độ dòng điện và chiều của hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện?
Vận dụng: Hãy xác định biểu thức UAB của đoạn mạch chứa nguồn sau:
A
B
I
Trả lời: Hiệu điện thế UAB có chiều từ A đến B theo chiều này nếu gặp cực dương của nguồn trước thì E được lấy với giá tri dương dòng điện I có chiều từ B tới A
Biểu thức UAB của đoạn mạch là:
UAB = E – I(R+r)
R
E, r
Bài 10 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN (NGUỒN PHÁT ĐIỆN)
GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn nối tiếp
- Cách mắc: Mắc liên tiếp các nguồn (E1,r1), (E2,r2)….(En, rn) với nhau , trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn sau bằng dẫn.
- Sơ đồ mạch điện:
A
B
E1,r1
E2,r2
En, rn
+ - + - + -
M
N
Q
hay
E1,r1 E2,r2 En,rn
A
B
- Ta có : UAB = UAM + UMB +….+ UQB
= (E1 – I.r1) + (E2 – I.r2) + ….+ (En – I.rn)
= (E1 + E2 +….+ En) – I(r1 + r2 +….+ rn)
Nếu bộ nguồn tương đương với một nguồn có suất điện động và điện trở trong là Eb,rb thì ta có: UAB = Eb – I.rb
Vậy: Eb = E1 + E2 +……+ En
rb = r1 + r2 +…….+ rn
- Kết luận: sgk
- Chú ý: Nếu các nguồn giống hệt nhau thì : Eb = n.E, rb = n.r
2. Bộ nguồn song song
- Cách mắc: ghép nhiều nguồn giống nhau song song với nhau, trong đó nối cực dương của các nguồn lai với nhau vào điểm A và nối cực âm của các nguồn lại với nhau vào điểm B .
- Sơ đồ mạch điện:
A
B
E,r
E,r
E,r
Bộ nguồn song song
Khi mạch ngoài hở thì:
UAB = Eb = E, rb =
n
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
A
B
m
n
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Cách mắc: ghép n dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm n nguồn giống nhau ghép nối tiếp.
- Sơ đồ mạch điện:
Khi mạch ngoài hở thì:
Eb = m.E , rb =
III. VẬN DỤNG
Bài tập 5 (SGK_ 58)
A
B
E1,r1
E2, r2
Tóm tắt
E1 = 4,5 V, r1 = 3Ω
E2 = 3 V , r2 = 2 Ω
a.I = ?
b.UAB = ?
Bài giải
Vì đoạn mạch đã cho ghép nối tiếp .
a. Áp dụng định luật Ôm ta có:
I = Eb/rb = (E1 + E2)/(r1 + r2)
Thăy số ta được: I = (4,5 +3)/(3 = 2) = 1,5 A
b. Hiệu điện thế UAB trong trường hợp này là:
UAB = E1 – I.r1 = I.r2 – E2 = 0
CỦNG CỐ
Bộ nguồn ghép nối tiếp điện trở trong của bộ bằng tổng các điện trở trong của các nguồn. Suất điện động của bộ bằng tổng các suất điện đông của các nguồn.
Eb = E1 + E2 +……+ En
rb = r1 + r2 +…….+ rn
Bộ nguồn ghép song song nhiều nguồn giống nhau thi suất điện động của bộ bằng suất điện động của mỗi nguôn và điện trở của bộ được tính bằng công thức:
rb =
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng thi suất điện động và điện trở trong của bộ được tính bằng công thức:
Eb = m.E , rb =
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6 SGK-58, các bài tập SBT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu cách xác đinh dấu của suất điên động, cường độ dòng điện và chiều của hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện?
Vận dụng: Hãy xác định biểu thức UAB của đoạn mạch chứa nguồn sau:
A
B
I
Trả lời: Hiệu điện thế UAB có chiều từ A đến B theo chiều này nếu gặp cực dương của nguồn trước thì E được lấy với giá tri dương dòng điện I có chiều từ B tới A
Biểu thức UAB của đoạn mạch là:
UAB = E – I(R+r)
R
E, r
Bài 10 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN (NGUỒN PHÁT ĐIỆN)
GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn nối tiếp
- Cách mắc: Mắc liên tiếp các nguồn (E1,r1), (E2,r2)….(En, rn) với nhau , trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn sau bằng dẫn.
- Sơ đồ mạch điện:
A
B
E1,r1
E2,r2
En, rn
+ - + - + -
M
N
Q
hay
E1,r1 E2,r2 En,rn
A
B
- Ta có : UAB = UAM + UMB +….+ UQB
= (E1 – I.r1) + (E2 – I.r2) + ….+ (En – I.rn)
= (E1 + E2 +….+ En) – I(r1 + r2 +….+ rn)
Nếu bộ nguồn tương đương với một nguồn có suất điện động và điện trở trong là Eb,rb thì ta có: UAB = Eb – I.rb
Vậy: Eb = E1 + E2 +……+ En
rb = r1 + r2 +…….+ rn
- Kết luận: sgk
- Chú ý: Nếu các nguồn giống hệt nhau thì : Eb = n.E, rb = n.r
2. Bộ nguồn song song
- Cách mắc: ghép nhiều nguồn giống nhau song song với nhau, trong đó nối cực dương của các nguồn lai với nhau vào điểm A và nối cực âm của các nguồn lại với nhau vào điểm B .
- Sơ đồ mạch điện:
A
B
E,r
E,r
E,r
Bộ nguồn song song
Khi mạch ngoài hở thì:
UAB = Eb = E, rb =
n
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
A
B
m
n
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Cách mắc: ghép n dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm n nguồn giống nhau ghép nối tiếp.
- Sơ đồ mạch điện:
Khi mạch ngoài hở thì:
Eb = m.E , rb =
III. VẬN DỤNG
Bài tập 5 (SGK_ 58)
A
B
E1,r1
E2, r2
Tóm tắt
E1 = 4,5 V, r1 = 3Ω
E2 = 3 V , r2 = 2 Ω
a.I = ?
b.UAB = ?
Bài giải
Vì đoạn mạch đã cho ghép nối tiếp .
a. Áp dụng định luật Ôm ta có:
I = Eb/rb = (E1 + E2)/(r1 + r2)
Thăy số ta được: I = (4,5 +3)/(3 = 2) = 1,5 A
b. Hiệu điện thế UAB trong trường hợp này là:
UAB = E1 – I.r1 = I.r2 – E2 = 0
CỦNG CỐ
Bộ nguồn ghép nối tiếp điện trở trong của bộ bằng tổng các điện trở trong của các nguồn. Suất điện động của bộ bằng tổng các suất điện đông của các nguồn.
Eb = E1 + E2 +……+ En
rb = r1 + r2 +…….+ rn
Bộ nguồn ghép song song nhiều nguồn giống nhau thi suất điện động của bộ bằng suất điện động của mỗi nguôn và điện trở của bộ được tính bằng công thức:
rb =
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng thi suất điện động và điện trở trong của bộ được tính bằng công thức:
Eb = m.E , rb =
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6 SGK-58, các bài tập SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)