Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Triệunhân Trí |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường PT Dân tộc - Nội trú
Người thực hiện: Nguyễn Thành Nhân
Câu hỏi số 1:
Kiểm tra bài cũ:
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp:
- Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên?
Đáp án:
Câu hỏi số 2:
- Cho đoạn mạch như hình vẽ:
- Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên ?
-Đáp án:
Chú ý: nếu R1= R2 = R3 = R thì:
Bài 10:
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Nội dung bài học:
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
? Dựa vào định luật Ôm cho toàn mạch. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch điện đó
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Mạch điện chứa nguồn điện (nguồn phát điện):
Cho mạch điện
Biểu thức:
Dòng điện có chiều như thế nào?
I
I
Chú ý: Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm của nguồn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Hình a
Hình b
I
Hãy viết biểu thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện cho từng mạch trên
Biểu thức:
Hình a:
Hình b:
UAB = I. R1
Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm
Cho đoạn mạch như hình vẽ:
E = 9V, r = 1.5 Ω, R =7.5 Ω và UAB =4.5V. Thì cường độ dòng điện trong mạch là?
Ví dụ:
A. I = 1(A)
B. I = 1,5(A)
C. I = 0.5(A)
D. I = 0.6(A)
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2),…., (En, rn) được ghép nối tiếp với nhau
Ta có: UAB = UAM + UNQ + UQB
=> Eb = E1 +E2 + … + En
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng
tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
Điện trở trong rb của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ
rb = r1 + r2 + … + rn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
2. Bộ nguồn song song
Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau
Eb = E; rb = r/n
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp
Eb = mE; rb = mr/n
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Củng cố
Một acquy có ghi là 6V - 0.6Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó
Người thực hiện: Nguyễn Thành Nhân
Câu hỏi số 1:
Kiểm tra bài cũ:
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp:
- Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên?
Đáp án:
Câu hỏi số 2:
- Cho đoạn mạch như hình vẽ:
- Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên ?
-Đáp án:
Chú ý: nếu R1= R2 = R3 = R thì:
Bài 10:
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Nội dung bài học:
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
? Dựa vào định luật Ôm cho toàn mạch. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch điện đó
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Mạch điện chứa nguồn điện (nguồn phát điện):
Cho mạch điện
Biểu thức:
Dòng điện có chiều như thế nào?
I
I
Chú ý: Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm của nguồn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Hình a
Hình b
I
Hãy viết biểu thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện cho từng mạch trên
Biểu thức:
Hình a:
Hình b:
UAB = I. R1
Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm
Cho đoạn mạch như hình vẽ:
E = 9V, r = 1.5 Ω, R =7.5 Ω và UAB =4.5V. Thì cường độ dòng điện trong mạch là?
Ví dụ:
A. I = 1(A)
B. I = 1,5(A)
C. I = 0.5(A)
D. I = 0.6(A)
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2),…., (En, rn) được ghép nối tiếp với nhau
Ta có: UAB = UAM + UNQ + UQB
=> Eb = E1 +E2 + … + En
Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng
tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
Điện trở trong rb của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ
rb = r1 + r2 + … + rn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
2. Bộ nguồn song song
Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau
Eb = E; rb = r/n
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp
Eb = mE; rb = mr/n
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Củng cố
Một acquy có ghi là 6V - 0.6Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệunhân Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)