Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Tuyền |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết biểu thức của định luật?
Đáp án: ĐL Ôm đối với toàn mạch đề cập tới mạch điện kín trong đó mạch ngoài là điện trở.
Định luật: Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lên nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó
Câu 2. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
A. UN tăng khi RN tăng
B. UN tăng khi RN giảm
C. UN không phụ thuộc vào RN
D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I-Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
+ Xét một mạch điện kín đơn giản.
+ Đoạn mạch điện chứa nguồn điện là đoạn AErRB.
C1.Hãy viết biểu thức của định luật ôm đối với mạch điện kín bên ?
hoặc E = I(R1 + R + r) (1)
+Ta có :
+ Đối với đoạn mạch b) :
UAB = I.R1 (2)
? Đối với đoạn mạch a)
Tương tự hệ thức (9.4) ở bài trước là :UN = E - Ir . Từ đó suy ra UAB = ?
+ Đối với đoạn mạch a) :
UAB = E –I(R + r) (3)
hay
C2. Đối với đoạn mạch b)
UAB = ?
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I-Đoạn mạch chứa nguồn điện(nguồn phát điện)
UAB = E – I(R + r) (3)
(4)
*(3) Và (4) nói lên mối quan hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện của đoạn mạch có nguồn phát
*Lưu ý:
Dòng điện của nguồn điện(nguồn phát) có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm
*Quy tắc xác định dấu: Chiều tính UAB là chiều từ A đến B, đi theo chiều này gặp cực dương của nguồn điện trước thì E được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+r) được lấy với giá trị âm.
C3.Hãy viết hệ thức tính UBA với đoạn mạch a).
Tính hiệu điện thế này khi cho biết: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3 và R = 5,7
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II-Ghép các nguồn điện thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp:
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.
Khi hai cực của bộ nguồn để hở thì hiệu điện thế của nó bằng bao nhiêu?
+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:
+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:
*Trường hợp riêng: Nếu n nguồn điện có cùng E và r thì:
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau
Khi hai cực của bộ nguồn để hở thì hiệu điện thế của nó bằng bao nhiêu?
+ Suất điện động của bộ nguồn song song:
+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:
Eb = E
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
+ Gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
+ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
Áp dụng biểu thức của bộ nguồn nối tiếp và bộ nguồn song song tìm Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
BÀI TẬP
Câu 1. Một đoạn mạch có chứa nguồn điện khi mà
nguồn điện đó tạo ra điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực âm và đi ra từ cực dương.
nguồn điện này tạo ra điện tích âm và đẩy các điện tích này đi khỏi cực âm của nó
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm.
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 2. Hai nguồn điện có suất điện động 3V và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4. Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở mạch ngoài R = 4. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồn
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP
U1 = 24.6V và U2 = 1.14V
U1 = 2.46V và U2 = 11.4V
U1 = 2.46V và U2 = 1.14V
U1 = 0.54V và U2 = 0.36V
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Câu 1. Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết biểu thức của định luật?
Đáp án: ĐL Ôm đối với toàn mạch đề cập tới mạch điện kín trong đó mạch ngoài là điện trở.
Định luật: Cường độ dòng điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lên nghịch với điện trở toàn phần của mạch điện đó
Câu 2. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài?
A. UN tăng khi RN tăng
B. UN tăng khi RN giảm
C. UN không phụ thuộc vào RN
D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I-Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
+ Xét một mạch điện kín đơn giản.
+ Đoạn mạch điện chứa nguồn điện là đoạn AErRB.
C1.Hãy viết biểu thức của định luật ôm đối với mạch điện kín bên ?
hoặc E = I(R1 + R + r) (1)
+Ta có :
+ Đối với đoạn mạch b) :
UAB = I.R1 (2)
? Đối với đoạn mạch a)
Tương tự hệ thức (9.4) ở bài trước là :UN = E - Ir . Từ đó suy ra UAB = ?
+ Đối với đoạn mạch a) :
UAB = E –I(R + r) (3)
hay
C2. Đối với đoạn mạch b)
UAB = ?
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I-Đoạn mạch chứa nguồn điện(nguồn phát điện)
UAB = E – I(R + r) (3)
(4)
*(3) Và (4) nói lên mối quan hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện của đoạn mạch có nguồn phát
*Lưu ý:
Dòng điện của nguồn điện(nguồn phát) có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm
*Quy tắc xác định dấu: Chiều tính UAB là chiều từ A đến B, đi theo chiều này gặp cực dương của nguồn điện trước thì E được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+r) được lấy với giá trị âm.
C3.Hãy viết hệ thức tính UBA với đoạn mạch a).
Tính hiệu điện thế này khi cho biết: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3 và R = 5,7
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II-Ghép các nguồn điện thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp:
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.
Khi hai cực của bộ nguồn để hở thì hiệu điện thế của nó bằng bao nhiêu?
+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:
+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:
*Trường hợp riêng: Nếu n nguồn điện có cùng E và r thì:
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau
Khi hai cực của bộ nguồn để hở thì hiệu điện thế của nó bằng bao nhiêu?
+ Suất điện động của bộ nguồn song song:
+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:
Eb = E
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
+ Gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
+ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
Áp dụng biểu thức của bộ nguồn nối tiếp và bộ nguồn song song tìm Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
BÀI TẬP
Câu 1. Một đoạn mạch có chứa nguồn điện khi mà
nguồn điện đó tạo ra điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực âm và đi ra từ cực dương.
nguồn điện này tạo ra điện tích âm và đẩy các điện tích này đi khỏi cực âm của nó
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào từ cực dương và đi ra từ cực âm.
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 2. Hai nguồn điện có suất điện động 3V và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4. Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở mạch ngoài R = 4. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồn
A.
B.
C.
D.
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP
U1 = 24.6V và U2 = 1.14V
U1 = 2.46V và U2 = 11.4V
U1 = 2.46V và U2 = 1.14V
U1 = 0.54V và U2 = 0.36V
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)