Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Vũ Kim Phượng - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 10 - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Giáo viên : Vũ Kim Phượng Trường: THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh Dạy tại lớp : 11A4 Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Kiểm tra bài
Câu hỏi: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ Câu 1. Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch và biểu thức định luật? Câu 2. Mạch điện gồm nguồn điện có sđđ latex(epsilon), điện trở trong r. Mạch ngoài gồm điện trở R nối tiếp với latex(R_1). Vẽ hình và viết biểu thức định luật Ôm cho mạch. Trả lời câu 1: Trả lời câu 1
Trả lời: Cách 1. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. latex(epsilon = I.R + I.r) Cách 2. Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch vơi điện trở toàn phần của mạch điện. latex(I = epsilon/(R + r)) Trả lời câu 2: Trả lời câu 2
Vẽ sơ đồ : latex(epsilon,r) R latex(R_1) A B Biểu thức định luật: latex(I = epsilon/(R + R_1 + r)) Hay latex(epsilon = IR + IR_1 + Ir) Bài mới
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện: Đoạn mạch chứa nguồn điện
BÀI 10. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện): Xét mạch điện như hình vẽ Theo định luật Ôm cho toàn mạch: latex(epsilon = IR + IR_1 + Ir) => latex(IR_1 = epsilon - IR - Ir) => latex(U_(AB) = epsilon - I(R + r) Hay : latex(I = (epsilon - U_(AB))/(R + r) = (epsilon - U_(AB))/(R_(AB)) Trong đó latex(R_(AB) = R + r) là tổng điện trở của đoạn mạch này. Lưu ý: latex(U_(AB)) là từ A đến B gặp cực dương nguồn thì latex(epsilon) lấy dấu dương, gặp cực âm nguồn điện thì latex(epsilon) lấy dấu âm. Dòng điện đi từ A đến B thì lấy +I(R + r), dòng điện đi từ B đến A thì lấy -I(R + r). Ví dụ: Ví dụ
Viết biểu thức hiệu điện thế latex(U_(BA)) của mạch điện dưới đây: Cho latex(epsilon = 12V), I = 0,5A, R = latex(12Omega), r = latex(2Omega). Tìm latex(U_(BA)). Giải: latex(U_(BA) = - epsilon) + I(R + r) = - 12V + 0,5(12 + 2) = - 5(V) II. Ghép các nguồn điện thành bộ: II. Ghép các nguồn điện thành bộ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ: 1. Bộ nguồn nối tiếp: a) Cách mắc: A B a) Cực âm nguồn 1 nối với dương nguồn 2, âm nguồn 2 nối với dương nguồn 3 ... b) b) Suất điện động: c) Điện trở trong: 2. Bộ nguồn song song: (các nguồn cùng sđđ) a) Cách mắc: Các cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau. b) Suất điện động: c) Điện trở trong: Nguồn hỗn hợp đối xứng: Nguồn hỗn hợp đối xứng
3. Nguồn hỗn hợp đối xứng : a) Cách mắc : + Có n dãy song song + Mỗi dãy có m nguồn như nhau mắc nối tiếp + Mỗi nguồn có suất điện động điện trở trong r b) Suất điện động và điện trở trong : Củng cố - Tổng kết - Bài tập về nhà
Củng cố: Củng cố
Một đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát điện) khi mà:
A. nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này ra khỏi cực dương của nó.
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra cực dương.
C. Nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi ra khỏi cực âm của nó.
D. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra cực âm.
Luyện tập: Luyện tập
Bài 2. Trình bày cách ghép nguồn điện thành bộ? Bài 3. Cho mạch điện gồm hai nguồn điện nối tiếp, các nguồn có suất điện động và điện trở trong là 6V, 1 ôm và 6V, 0,5 ôm. Mạch ngoài có hai đèn như nhau mắc song song, mỗi đèn ghi 6V, 12W. a) Tính cường độ dòng điện qua các đèn? b) Đèn có sáng bình thường không? Bài tập về nhà: Bài tập về nhà
BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. SGK bài 4, 5, 6 trang 58 2. SBT bài 10.3 đến 10.7 trang 25, 26 (Giờ sau chữa)
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 10 - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Giáo viên : Vũ Kim Phượng Trường: THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh Dạy tại lớp : 11A4 Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Kiểm tra bài
Câu hỏi: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ Câu 1. Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch và biểu thức định luật? Câu 2. Mạch điện gồm nguồn điện có sđđ latex(epsilon), điện trở trong r. Mạch ngoài gồm điện trở R nối tiếp với latex(R_1). Vẽ hình và viết biểu thức định luật Ôm cho mạch. Trả lời câu 1: Trả lời câu 1
Trả lời: Cách 1. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. latex(epsilon = I.R + I.r) Cách 2. Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch vơi điện trở toàn phần của mạch điện. latex(I = epsilon/(R + r)) Trả lời câu 2: Trả lời câu 2
Vẽ sơ đồ : latex(epsilon,r) R latex(R_1) A B Biểu thức định luật: latex(I = epsilon/(R + R_1 + r)) Hay latex(epsilon = IR + IR_1 + Ir) Bài mới
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện: Đoạn mạch chứa nguồn điện
BÀI 10. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện): Xét mạch điện như hình vẽ Theo định luật Ôm cho toàn mạch: latex(epsilon = IR + IR_1 + Ir) => latex(IR_1 = epsilon - IR - Ir) => latex(U_(AB) = epsilon - I(R + r) Hay : latex(I = (epsilon - U_(AB))/(R + r) = (epsilon - U_(AB))/(R_(AB)) Trong đó latex(R_(AB) = R + r) là tổng điện trở của đoạn mạch này. Lưu ý: latex(U_(AB)) là từ A đến B gặp cực dương nguồn thì latex(epsilon) lấy dấu dương, gặp cực âm nguồn điện thì latex(epsilon) lấy dấu âm. Dòng điện đi từ A đến B thì lấy +I(R + r), dòng điện đi từ B đến A thì lấy -I(R + r). Ví dụ: Ví dụ
Viết biểu thức hiệu điện thế latex(U_(BA)) của mạch điện dưới đây: Cho latex(epsilon = 12V), I = 0,5A, R = latex(12Omega), r = latex(2Omega). Tìm latex(U_(BA)). Giải: latex(U_(BA) = - epsilon) + I(R + r) = - 12V + 0,5(12 + 2) = - 5(V) II. Ghép các nguồn điện thành bộ: II. Ghép các nguồn điện thành bộ
II. Ghép các nguồn điện thành bộ: 1. Bộ nguồn nối tiếp: a) Cách mắc: A B a) Cực âm nguồn 1 nối với dương nguồn 2, âm nguồn 2 nối với dương nguồn 3 ... b) b) Suất điện động: c) Điện trở trong: 2. Bộ nguồn song song: (các nguồn cùng sđđ) a) Cách mắc: Các cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau. b) Suất điện động: c) Điện trở trong: Nguồn hỗn hợp đối xứng: Nguồn hỗn hợp đối xứng
3. Nguồn hỗn hợp đối xứng : a) Cách mắc : + Có n dãy song song + Mỗi dãy có m nguồn như nhau mắc nối tiếp + Mỗi nguồn có suất điện động điện trở trong r b) Suất điện động và điện trở trong : Củng cố - Tổng kết - Bài tập về nhà
Củng cố: Củng cố
Một đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát điện) khi mà:
A. nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này ra khỏi cực dương của nó.
dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra cực dương.
C. Nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi ra khỏi cực âm của nó.
D. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra cực âm.
Luyện tập: Luyện tập
Bài 2. Trình bày cách ghép nguồn điện thành bộ? Bài 3. Cho mạch điện gồm hai nguồn điện nối tiếp, các nguồn có suất điện động và điện trở trong là 6V, 1 ôm và 6V, 0,5 ôm. Mạch ngoài có hai đèn như nhau mắc song song, mỗi đèn ghi 6V, 12W. a) Tính cường độ dòng điện qua các đèn? b) Đèn có sáng bình thường không? Bài tập về nhà: Bài tập về nhà
BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. SGK bài 4, 5, 6 trang 58 2. SBT bài 10.3 đến 10.7 trang 25, 26 (Giờ sau chữa)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)