Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi David Anna |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Giáo Án Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Trường THPT Nguyễn Duy Thì
Giáo Viên Thực Hiện:
Hoàng Văn Chiến
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?
Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
UAB = IR
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Tiết 19
Ghép các nguồn điện thành bộ(T1)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
- Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
TIẾT 19: GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ (T1)
- Mạch điện kín này gồm hai đoạn mạch:
+ Đoạn mạch (H1) chứa nguồn và điện trở R
+ Đoạn mạch (H2) chứa điện trở R1
Hãy cho biết chiều của dòng điện I chạy trong đoạn mạch (H1)? Viết hệ thức liên hệ giữa UAB , I và các điện trở r ,R
Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm
Hệ thức liên hệ giữa UAB , I và các điện trở r ,R
UAB = E – I(R + r)
Trong đó RAB = R + r là điện trở tổng cộng của đoạn mạch.
UAB = IR1 hoặc UBA = - IR1
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) lấy giá trị dương và ngược lại.
Ví dụ: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:
Viết công thức tính hiệu điện thế UAB
Áp dụng bằng số với: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3 ; R = 5,7
Lời giải
Hiệu điện thế: UAB = - E + I(R + r)
Thay số:
UAB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
+ Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
Thế nào là bộ nguồn
ghép nối tiếp ?
+ Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ:
Eb = E1 + E2 + … + En (1)
+ Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:
rb = r1 + r2 + … + rn (2)
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp được xác định như thế nào?
Hãy chứng minh công thức (1) và (2)
Nếu n nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp thì Eb và rb khi đó bằng bao nhiêu?
* Nếu n nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp thì:
Eb = nE và rb = nr
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Củng cố
Câu 1: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Câu 2: cho đoạn mạch như hình vẽ. Cường độ dòng điện I chay qua R được xác định bởi biểu thức:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm các bài tập : 1 , 2, 5 SGK/ tr 58.
Tìm hiểu trước các mục: bộ nguồn song song , bộ nguồn hỗn hớp đối xứng.
Tìm đọc thêm về bộ nguồn xung đối ( SGK nâng cao)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CÁC EM CÓ HIỂU BÀI KHÔNG?
THƯA THẦY...E..M VẪN CHƯA HIỂU!
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
CÁC EM CÓ HIỂU BÀI KHÔNG?
THƯA THẦY...EM VẪN CHƯA HIỂU!
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Hay E = I(R +R1 + r)
<=> E = IR1 + I(R + r)
Theo định luật ôm đối với toàn mạch:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Ta có :
UAB = UAC + UCB
Trong đó:
UAC = E - Ir
UCB = - IR
Vậy: UAB = E – Ir - IR
UAB = E – I(r + R)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Với 2 nguồn điện (E1,r1) và (E2 ,r2) ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMB
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2
và UAB = Eb - Irb
- Khi mạch hở thì: UAM = E1 ; UMB = E2
và UAB = Eb
Vậy: Eb = E1 + E2
Với n nguồn điện ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMN +…+ UQB
Khi mạch hở thì:
UAM = E1 ; UMN = E2 ;…; UQB = En
và UAB = Eb
Vậy: Eb = E1 + E2+…+En
Viết biểu thức xác định UAM và UMB
Khi mạch hở, UAM và UMB có trỉ số bàng bao nhiêu?
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Với 2 nguồn điện (E1,r1) và (E2 ,r2) ghép nối tiếp ( hình vẽ)
- Ta có : UAB = UAM + UMB (a)
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2
và UAB = Eb - Irb
Eb = E1 + E2
Với n nguồn điện ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMN +…+ UQB (b)
Eb = E1 + E2+…+En
(a) => Eb - Irb = E1 – Ir1 + E2 – Ir2
Hay rb = r1 + r2
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2 ;...;
UQB = En - Irn và UAB = Eb - Irb
(b) => Eb - Irb = E1 – Ir1 + E2 – Ir2 +…+En - Irn
Hay rb = r1 + r2 + …+ rn
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Giáo Án Chào Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Trường THPT Nguyễn Duy Thì
Giáo Viên Thực Hiện:
Hoàng Văn Chiến
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?
Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R?
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
UAB = IR
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Tiết 19
Ghép các nguồn điện thành bộ(T1)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
- Xét một mạch điện kín đơn giản sau:
Viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R1?
TIẾT 19: GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ (T1)
- Mạch điện kín này gồm hai đoạn mạch:
+ Đoạn mạch (H1) chứa nguồn và điện trở R
+ Đoạn mạch (H2) chứa điện trở R1
Hãy cho biết chiều của dòng điện I chạy trong đoạn mạch (H1)? Viết hệ thức liên hệ giữa UAB , I và các điện trở r ,R
Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm
Hệ thức liên hệ giữa UAB , I và các điện trở r ,R
UAB = E – I(R + r)
Trong đó RAB = R + r là điện trở tổng cộng của đoạn mạch.
UAB = IR1 hoặc UBA = - IR1
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E được lấy giá trị dương và ngược lại.
Nếu đi theo chiều từ A đến B trùng với chiều dòng điện thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) lấy giá trị dương và ngược lại.
Ví dụ: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:
Viết công thức tính hiệu điện thế UAB
Áp dụng bằng số với: E = 6V; I = 0,5A; r = 0,3 ; R = 5,7
Lời giải
Hiệu điện thế: UAB = - E + I(R + r)
Thay số:
UAB = - 6 + 0,5(0,3 + 5,7) = - 3V
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
II. Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
+ Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp
Thế nào là bộ nguồn
ghép nối tiếp ?
+ Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ:
Eb = E1 + E2 + … + En (1)
+ Điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:
rb = r1 + r2 + … + rn (2)
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp được xác định như thế nào?
Hãy chứng minh công thức (1) và (2)
Nếu n nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp thì Eb và rb khi đó bằng bao nhiêu?
* Nếu n nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp thì:
Eb = nE và rb = nr
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Củng cố
Câu 1: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
Câu 2: cho đoạn mạch như hình vẽ. Cường độ dòng điện I chay qua R được xác định bởi biểu thức:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm các bài tập : 1 , 2, 5 SGK/ tr 58.
Tìm hiểu trước các mục: bộ nguồn song song , bộ nguồn hỗn hớp đối xứng.
Tìm đọc thêm về bộ nguồn xung đối ( SGK nâng cao)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CÁC EM CÓ HIỂU BÀI KHÔNG?
THƯA THẦY...E..M VẪN CHƯA HIỂU!
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
CÁC EM CÓ HIỂU BÀI KHÔNG?
THƯA THẦY...EM VẪN CHƯA HIỂU!
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Hay E = I(R +R1 + r)
<=> E = IR1 + I(R + r)
Theo định luật ôm đối với toàn mạch:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Ta có :
UAB = UAC + UCB
Trong đó:
UAC = E - Ir
UCB = - IR
Vậy: UAB = E – Ir - IR
UAB = E – I(r + R)
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Với 2 nguồn điện (E1,r1) và (E2 ,r2) ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMB
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2
và UAB = Eb - Irb
- Khi mạch hở thì: UAM = E1 ; UMB = E2
và UAB = Eb
Vậy: Eb = E1 + E2
Với n nguồn điện ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMN +…+ UQB
Khi mạch hở thì:
UAM = E1 ; UMN = E2 ;…; UQB = En
và UAB = Eb
Vậy: Eb = E1 + E2+…+En
Viết biểu thức xác định UAM và UMB
Khi mạch hở, UAM và UMB có trỉ số bàng bao nhiêu?
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên_ Vĩnh Phúc
Với 2 nguồn điện (E1,r1) và (E2 ,r2) ghép nối tiếp ( hình vẽ)
- Ta có : UAB = UAM + UMB (a)
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2
và UAB = Eb - Irb
Eb = E1 + E2
Với n nguồn điện ghép nối tiếp
- Ta có : UAB = UAM + UMN +…+ UQB (b)
Eb = E1 + E2+…+En
(a) => Eb - Irb = E1 – Ir1 + E2 – Ir2
Hay rb = r1 + r2
Trong đó: UAM = E1 – Ir1 ; UMB = E2 – Ir2 ;...;
UQB = En - Irn và UAB = Eb - Irb
(b) => Eb - Irb = E1 – Ir1 + E2 – Ir2 +…+En - Irn
Hay rb = r1 + r2 + …+ rn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: David Anna
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)