Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc Như |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11/2
Giáo viên dạy: Trương Thị Ngọc Như
Tìm hiệu điện thế giữa A và B?
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Phiếu học tập số 1:
Hãy viết biểu thức tính
Cường độ dòng điện trong mạch chính?
2. Viết biểu thức tính hiệu điện thế UBA ?
3. Viết biểu thức tính suất điện động
của nguồn điện?
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Ta có:
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
Ví dụ:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
VD1: Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω;UAB=3V. Tìm I?
Giải
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
VD2: Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω; I =3A. Tìm UAB ?
= -6 +1(2+1)=-3V
Giải
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
2. Đoạn mạch có chứa máy thu:
3. Đoạn mạch có chứa cả nguồn điện và máy thu:
VD3 : Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω; I =3A. Tìm UAB ?
Giải:
Giải:
10/20/2016
11
Nếu các em có trong tay 4 nguồn (pin) giống nhau (E = 2V; r = 0,2).
Nhưng các em đang cần 1 bộ nguồn có E = 6V và r = 0,5
thì phải làm gì?
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp
Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp:
VD 5: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
2. Bộ nguồn song song
Bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau
n nguồn
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp.
m
n
VD1:Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. ξb = 6V; rb = 1,5
A. ξb = 12V; rb = 6
D. ξb = 6V; rb = 3
C. ξb = 12V; rb = 3
Cho mạch điện
có sơ đồ như hình vẽ:
Biết, ξ = 1,5 V, r = 1 , R = 6 .
Tính cường độ dòng điện
qua mạch chính.
Giải
Nêu các bước giải bài tập này?
Tính I chạy trong mạch chính?
Tính UAB?
c. Tính hiệu suất của nguồn?
Phiếu học tập số 2
III. Những lưu ý trong phương pháp giải bài toán về toàn mạch
Bước 2:Tìm Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
( nếu có nhiều nguồn)
Bước 1: Tìm cường độ dòng điện định mức và điện trở
đèn ( nếu có đèn)
Bước 3: Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài
Bước 4:Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch.
Bước 5: Tìm theo yêu cầu bài toán
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ
Trong đó E1 = 6 V; E2 = 2 V; r1 = r2 = 0,4 ; Đ loại 6 V - 3 W
; R1 = 0,2 ; R2 = 3 ;R3 = 4 ; R4 = 1 . Tính:
a.Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở?
Đèn sáng như thế nào tại sao?
b. Tìm điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và công của nguồn
trong thời gian 1 giờ?
c. Tìm hđt UMC ; UMD; UMN ?
Cảm ơn quý thầy cô đã đến
dự giờ lớp 11/2
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11/2
Giáo viên dạy: Trương Thị Ngọc Như
Tìm hiệu điện thế giữa A và B?
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Phiếu học tập số 1:
Hãy viết biểu thức tính
Cường độ dòng điện trong mạch chính?
2. Viết biểu thức tính hiệu điện thế UBA ?
3. Viết biểu thức tính suất điện động
của nguồn điện?
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Ta có:
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
Chú ý: Khi viết biểu thức của hiệu điện thế UAB
Nếu đi theo chiều từ A đến B mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì s.đ.đ được lấy giá trị dương và ngược lại.
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
Ví dụ:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
VD1: Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω;UAB=3V. Tìm I?
Giải
1. Đoạn mạch có chứa nguồn:
VD2: Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω; I =3A. Tìm UAB ?
= -6 +1(2+1)=-3V
Giải
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch:
2. Đoạn mạch có chứa máy thu:
3. Đoạn mạch có chứa cả nguồn điện và máy thu:
VD3 : Cho mạch điện như hình vẽ
; R=2Ω; I =3A. Tìm UAB ?
Giải:
Giải:
10/20/2016
11
Nếu các em có trong tay 4 nguồn (pin) giống nhau (E = 2V; r = 0,2).
Nhưng các em đang cần 1 bộ nguồn có E = 6V và r = 0,5
thì phải làm gì?
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp
Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp:
VD 5: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6v; 12
B. 12V; 6
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
2. Bộ nguồn song song
Bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau
n nguồn
BÀI 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II.Ghép các nguồn thành bộ:
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp.
m
n
VD1:Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
B. ξb = 6V; rb = 1,5
A. ξb = 12V; rb = 6
D. ξb = 6V; rb = 3
C. ξb = 12V; rb = 3
Cho mạch điện
có sơ đồ như hình vẽ:
Biết, ξ = 1,5 V, r = 1 , R = 6 .
Tính cường độ dòng điện
qua mạch chính.
Giải
Nêu các bước giải bài tập này?
Tính I chạy trong mạch chính?
Tính UAB?
c. Tính hiệu suất của nguồn?
Phiếu học tập số 2
III. Những lưu ý trong phương pháp giải bài toán về toàn mạch
Bước 2:Tìm Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
( nếu có nhiều nguồn)
Bước 1: Tìm cường độ dòng điện định mức và điện trở
đèn ( nếu có đèn)
Bước 3: Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài
Bước 4:Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch.
Bước 5: Tìm theo yêu cầu bài toán
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ
Trong đó E1 = 6 V; E2 = 2 V; r1 = r2 = 0,4 ; Đ loại 6 V - 3 W
; R1 = 0,2 ; R2 = 3 ;R3 = 4 ; R4 = 1 . Tính:
a.Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở?
Đèn sáng như thế nào tại sao?
b. Tìm điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và công của nguồn
trong thời gian 1 giờ?
c. Tìm hđt UMC ; UMD; UMN ?
Cảm ơn quý thầy cô đã đến
dự giờ lớp 11/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)