Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ

Chia sẻ bởi Huỳnh Anh Khoa | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Vật Lý 11
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
I – Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện)
Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:




UAB = ξ – I(r+R)           (10.1)
Hay I = (ξ -UAB)/ (R+r) = (ξ - UAB)/RAB.
Trong đó RAB = r+ R là điện trở tổng của đoạn mạch.
Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch h10.2a mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động ξ được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+r) được lấy giá trị âm.



II – Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp
- Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp:
II – Ghép các nguồn điện thành bộ
1. Bộ nguồn nối tiếp
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
- Điện trở trong rb của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ
- Nếu n nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong r được ghép nối tiếp thì bộ nguồn này có suất điện động và điện trở trong là
2. Bộ nguồn song song
- Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau
3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
- Bộ nguồn gồm n dãy ghép song song, mỗi dãy có m nguồn nối tiếp.
THANK YOU FOR YOUR WATCHING AND LISTENING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Anh Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)