Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Ngoc Hieu |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: LÍ - KTCN
GV: THOẠI NGỌC HIẾU
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật Ohm
đối với toàn mạch là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Công thức liên hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3. Chọn đáp án sai. Hiệu suất của nguồn điện có
thể được tính theo công thức:
Câu 4. Mắc một bóng đèn trên võ có ghi ( 3V – 3W )
vào hai cực của một nguồn có suất điện động 3,6V và
điện trở trong 0,6. Nhận xét nào là đúng khi nói về
độ sáng của đèn?
KiỂM TRA BÀI CŨ:
A. Đèn sáng bình thường.
B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
D. Đèn không sáng.
Bài 10:
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Cho các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2)… (En, rn) được
ghép nối tiếp với nhau như hình.
A
B
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.
+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:
+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:
Eb = E1 + E2 + .....+ En
rb = r1 + r2 + …+ rn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
A
B
*Trường hợp riêng: Các nguồn điện giống nhau có cùng E và r.
Eb = nE
rb = nr
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
Cho n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có (E, r)
được ghép song song với nhau như hình vẽ.
A
B
2. Bộ nguồn song song:
+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau.
+ Suất điện động của bộ nguồn song song:
+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:
Eb = E
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
3,6V
7,2V
10,8V
800 mAh
Bộ nguồn ghép nối tiếp:
800 mAh
3200 mAh
2400 mAh
1600 mAh
3,6 V
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn ghép song song:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n
C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n
Câu 2: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n
C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/n
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Cho một bóng đèn
trên võ có ghi ( 3V – 3W )
và các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có
E = 1,5V và r =0,5 .
Hãy nêu cách ghép các pin
trên để đèn sáng bình
thường?
Câu 4: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau,
mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong
1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6V; 12
B. 12V; 6
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Hai nguồn điện có suất điện động 3V và
1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4.
Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở
mạch ngoài RN = 4 tạo thành mạch kín.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn?
b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong
mạch kín?
c. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu mạch ngoài?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: LÍ - KTCN
GV: THOẠI NGỌC HIẾU
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Chọn đáp án đúng. Công thức định luật Ohm
đối với toàn mạch là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Công thức liên hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện là:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3. Chọn đáp án sai. Hiệu suất của nguồn điện có
thể được tính theo công thức:
Câu 4. Mắc một bóng đèn trên võ có ghi ( 3V – 3W )
vào hai cực của một nguồn có suất điện động 3,6V và
điện trở trong 0,6. Nhận xét nào là đúng khi nói về
độ sáng của đèn?
KiỂM TRA BÀI CŨ:
A. Đèn sáng bình thường.
B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
D. Đèn không sáng.
Bài 10:
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Cho các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2)… (En, rn) được
ghép nối tiếp với nhau như hình.
A
B
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.
+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:
+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp:
Eb = E1 + E2 + .....+ En
rb = r1 + r2 + …+ rn
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
A
B
*Trường hợp riêng: Các nguồn điện giống nhau có cùng E và r.
Eb = nE
rb = nr
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
nối tiếp:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
2. Bộ nguồn song song:
Cho n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có (E, r)
được ghép song song với nhau như hình vẽ.
A
B
2. Bộ nguồn song song:
+ Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau.
+ Suất điện động của bộ nguồn song song:
+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:
Eb = E
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Thí nghiệm kiểm chứng:
E1 =...
E2 =...
Eb =...
Nh?n xột:.
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
3,6V
7,2V
10,8V
800 mAh
Bộ nguồn ghép nối tiếp:
800 mAh
3200 mAh
2400 mAh
1600 mAh
3,6 V
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bộ nguồn ghép song song:
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Câu 1: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n
C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n
Câu 2: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n
C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/n
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3. Cho một bóng đèn
trên võ có ghi ( 3V – 3W )
và các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có
E = 1,5V và r =0,5 .
Hãy nêu cách ghép các pin
trên để đèn sáng bình
thường?
Câu 4: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau,
mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong
1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn là:
C. 12V; 12
A. 6V; 6
D. 6V; 12
B. 12V; 6
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Hai nguồn điện có suất điện động 3V và
1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4.
Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở
mạch ngoài RN = 4 tạo thành mạch kín.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn?
b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong
mạch kín?
c. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu mạch ngoài?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Hieu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)