Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi NGUYỄN THỊ LINH | Ngày 09/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6A5
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOA
Tốp ca đại diện tổ 3 sẽ hát tặng quý thầy cô và các bạn bài Ếch ngồi đáy giếng.
Nội dung bài hát muốn gửi gắm đến người nghe bài học gì?
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN
Cho biết nhân vật chính trong mỗi văn bản trên? Truyện mượn các nhân vật này để nói về ai?
Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung các văn bản trên?
- Con ếch -> con người. (Ếch ngồi đáy giếng)
Con người -> con người (Thầy bói xem voi)
Các bộ phận của cơ thể người -> con người (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Cả ba truyện trên có đặc điểm gì chung?
- Con ếch -> con người. (Ếch ngồi đáy giếng)
- Con người -> con người. (Thầy bói xem voi)
Các bộ phận của cơ thể người -> con người (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

-> Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con người.
Truyện ngụ ngôn
Tiết 41 Văn bản
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Tiết 39 - Văn bản:
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
Ngụ ngôn
+ Ngụ: hàm ý kín đáo
+ Ngôn: lời nói
Ngụ ngôn: Là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
* Khái niệm truyện ngụ ngôn

Truyện ngụ ngôn
kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống.
mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Hình thức:
Đối tượng:
Mục đích:
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con người… để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó.
Hãy kể tên một số truyện ngụ ngôn khác mà em biết?
* Khái niệm truyện ngụ ngôn

(SGK/100)
Em hãy cho biết thế nào là truyện ngụ ngôn?
Con quạ thông minh
Thỏ và rùa
Ve sầu và kiến
Một số truyện ngụ ngôn
* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (La Mã - cổ đại)
- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)
- La-phông-ten (Pháp - TK XVII)
- Crư - lốp (Nga - TK XIX)
TRUYỆN NGỤ NGÔN
? Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà van hoá Nguyễn Van Ngọc và nhiều giáo su, nhà nghiên cứu sưu tầm.
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
- Chúa tể:
Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
dâng cao.
ngông nghênh, không xem ai ra gì
- Dềnh lên:
- Nhâng nháo:
B. Đọc – hiểu văn bản
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong
giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Các sự việc chính trong truyện
Có con ếch sống ở trong giếng, xung quanh có các con vật nhỏ bé nên nó cứ nghĩ mình oai như một vị chúa tể
Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài
Quen thói cũ, ếch cứ nghêng ngang đi lại chả thèm để ý đến xung quanh
Ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp
Hãy nêu các sự việc tương ứng với từng bức tranh?
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
- Ếch sống trong giếng đã lâu ngày, nó cứ nghĩ mình oai như một vị chúa tể.
- Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài, nó đi lại nghênh ngang, cuối cùng bị con trâu giẫm bẹp.
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
2. Bài học nhận thức
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
2. Bài học nhận thức
Không gian trong giếng như thế nào?
Không gian nhỏ bé, chật hẹp
Ếch đã có những hành động và suy nghĩ gì?
Hành động: cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật nhỏ bé hoảng sợ.
Suy nghĩ: nó cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn mình oai như một vị chúa tể.
Tầm nhìn
hạn hẹp
Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến vấn đề gì?
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
2. Bài học nhận thức
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
TRẺ EM NÔNG THÔN
TRẺ EM THÀNH THỊ
Vì sao Ếch ra khỏi giếng? Đó là ý muốn chủ quan hay khách quan?
Môi trường sống của ếch ở ngoài giếng có gì thay đổi?
Ếch có thái độ như thế nào?
Thái độ đó đã dẫn đến hậu quả gì?
26
Hậu quả: ếch bị trâu giẫm bẹp
Nhóm 1: Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
Nhóm 2, 3: Theo em, để tồn tại được trong môi trường rộng lớn, ếch phải làm gì?
Nhóm 4,5: Qua nhân vật ếch, truyện đã nêu lên bài học gì?
Thảo luận nhóm (2 phút):
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
2. Bài học nhận thức
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống.
Trong lịch sử Việt Nam có một câu chuyên nêu lên bài học về sự chủ quan, mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là câu chuyện nào, hậu quả gỡ?
Câu chuyện: An Dương Vương, tên gọi khác là Mị Châu , Trọng Thuỷ.
Hậu quả: Dất nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Dà mở đầu cho thảm cảnh một nghỡn nam Bắc thuộc của nhân dân ta.

Qua thái độ và cách nghĩ của con ếch, truyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
1. Sự việc chính trong truyện
2. Bài học nhận thức
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống.
- Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau.
Hãy tìm những câu ca dao, câu tục ngữ
khuyên con người phải mở mang tầm hiểu biết?
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Học mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
DANH NGÔN

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình.

UNESCO
Khi tham gia giao thông, nếu các em luôn có thái độ nhâng nháo, chẳng thèm để ý đến xung quanh thì sẽ dẫn đến hậu quả gì nhỉ?
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
II. Nghệ thuật
? Truyện mượn hình tượng nhân vật nào? Em thấy nhân vật đó có gần gũi với đời sống của con người không?
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
? Truyện mượn hình tượng nhân vật ếch để nói về ai? Mục đích để làm gì?
? Câu chuyện bất ngờ và hài hước ở điểm nào?
A. Tìm hiểu chung
Tiết 39 - Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngôn)
B. Đọc – hiểu văn bản
I. Nội dung
II. Nghệ thuật
III. Ý nghĩa
Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhằm phê phán và khuyên nhủ con người điều gì?
Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang; đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
? Qua nội dung câu chuyện, em hiểu thế nào về thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”?
Tìm thành ngữ, ca dao hoặc những hiện tượng có nội dung tương tự thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”? (HS Thảo luận)
- Coi trời bằng vung
- Chủ quan khinh địch
- Thùng rỗng kêu to
- Dốt hay nói chữ
- Con cóc nằm góc bờ ao
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Em hãy quan sát các bức tranh trên để kể lại câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Tìm hai câu văn mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
a. Kể chuyện
b. Thể hiện cảm xúc
c. Gửi gắm ý tưởng, bài học
d. Truyền đạt kinh nghiệm.
2/ Đánh Đúng : (Đ), sai (S), vào nội dung tác phẩm mà em đồng ý:
Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ như cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
a. Nó sống lâu ngày trong một cái giếng
b. Các con vật trong thế giới nhỏ bé ấy hết sức sợ hãi ếch
c. Ếch tưởng trời chỉ bằng cái vung
d. Ếch được lũ nhái, cua, ốc hầu hạ
e. Ếch không chịu nghe lời khuyên của con vật xung quanh
g. Ếch là chúa tể vì trời bằng cái vung
h. Ếch nghênh ngang, nhâng nháo không thèm để ý.
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Bản đồ tư duy: Nội dung truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Phải biết được sự hạn
chế của mình và phải
biết mở rộng tầm hiểu
biết
- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
- Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác.
C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc định nghĩa truyện ngụ ngôn
- Soạn bài "Thầy bói xem voi" trang 103
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: NGUYỄN THỊ LINH
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)