Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Anh | Ngày 07/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:



Môn: Ngữ Văn 6
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ.
1
2
3
4
5
7
6
G
H
G
U
O
M
Ô
L
O
N
G
Q
U

N
* Trò chơi giải ô chữ
H
T
H
N
I
T
N
Ơ
S
Á
N
H
A
L
G
N
Ó
I
G
?
U
Ê
I
L
G
N
T
N
?
U
M
N
M
O
U
?
N
1. Vị thần nào tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai của nhân dân ta thời thời đại vua Hùng?
2. Người anh hùng nào trong truyện truyền thuyết được phong là “Phù Đổng Thiên Vương?
3. Nhân vật nào trong truyện truyền thuyết sáng tạo ra 2 loại bánh: bánh chưng và bánh giầy?
4. Ngoài những từ Thuần Việt, chúng ta còn vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng. Đó là từ gì?
5. Người đẹp như hoa, tính hiền dịu. Đó là nhân vật nào trong truyện truyền thuyết?
6. Hồ Hoàn Kiếm còn có tên gọi khác là gì?
7. Nhân vật nào cho Lê Lợi mượn gươm thần?
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
Truyện ngụ ngôn:
Hình thức: kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Đối tượng: mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người.
Mục đích: để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
* Đọc: giọng đọc chậm, rõ ràng, xen chút hài hước.
* Giải nghĩa từ khó:
Chúa tể:
Dềnh lên:
Nhâng nháo:
kẻ có quyến lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
nước dâng lên cao
ngông nghênh không coi ai ra gì cả.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
* Bố cục:
Gồm 2 phần
Phần 1: từ đầu đến một vị chúa tể:
Ếch khi ở trong giếng
Phần 2: còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
- Một con ếch sống lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
- Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật khác hoảng sợ.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ
bé bằng chiếc vung và nó thì
oai như một vị chúa tể.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
* Sự kiện: Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
* Sự kiện: Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng gềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
* Cử chỉ, thái độ: Ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh.
Tiết: 37
Ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
* Sự kiện: Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng gềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
* Cử chỉ, thái độ: Ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh.
* Hậu quả: Ếch bị một con trâu giẫm bẹp.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
Thảo luận nhóm 2 phút: Theo em truyện “Ếch ngồi đáy giếng” phê phán điều gì và khuyên răn điều gì?
Phê phán:
- Những kẻ hiểu biết nông cạn, ít ỏi mà huênh hoang, tự mãn, tự kiêu , chủ quan và xem thường người khác.
Khuyên răn:
- Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau.
=>Bài học này có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp.
Đừng bao giờ tự thỏa mãn với mớ kiến thức ít ỏi của mình.
- Phải biết những hạn chế của mình để tự khắc phục.
- Phải cố gắng biết nhìn xa trông rộng.
- Không nên chủ quan kiêu ngạo, coi thường những đối xung quanh.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
a.Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
b. Ý nghĩa: Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Câu 1:
Mục đích của truyện ngụ ngôn là gì?
Kể chuyện.
Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự công bằng.
Gửi gắm lời khuyên, bài học trong cuộc sống.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật.

Câu 2: Nhân vật ếch trong trong truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” là kẻ như thế nào?
a.Cẩn trọng, có kiến thức biết né tránh con vật to lớn hơn mình.
b.Chủ quan nhưng có kiến thức để nhận ra sự thay đổi môi trường sống và né tránh mối nguy hại đến bản thân mình.
c. Huênh hoang nhưng có ý thức học học để mở rộng tầm hiểu biết của mình.
d. Hiểu biết cạn hẹp, huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo.

Câu 3: Hiện tượng nào trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
a.Một bạn học sinh học giỏi ở lớp, luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.
b. Một người kinh doanh luôn tự cho mình là giỏi giang, nhiều kinh nghiệm buôn bán nên luôn chủ quan và bị đối thủ vượt mặt, dành thắng lợi trước.
c.Bạn Lan là người đạt học giỏi Toán cấp quốc gia nhưng bạn ấy nghĩ mình phải cố gắng học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao hơn nữa.
d. Hiện tượng a và b.
c
Vận dụng
chứ
chứ
d
d
Hãy tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung gần giống với truyện?
Ếch ngồi đáy giếng.
Coi trời bằng vung.
Dốt hay nói chữ.
Thùng rỗng kêu to.
Mục hạ vô nhân.
Mở rộng
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh : tôm, cá, nhỏ
Tưởng giỏi : giỏi lắm đâu
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng
Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt : kệ
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi !
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
4. Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.
Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể.
Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Ếch ngồi đáy giếng
Tiết: 37
(Truyện ngụ ngôn)
III. Hướng dẫn tự học:
Kể diễn cảm truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”
Học thuộc khái niệm truyện ngụ ngôn, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Đọc các truyện ngụ ngôn khác.
Soạn bài : “Thầy bói xem voi”
1
2
3
4
5
7
6
g
h
g
u
u
m
o
l
o
n
g
q
u
õ
n
* Trò chơi giải ô chữ
H
T
H
N
I
T
N
O
S
A
N
H
A
L
G
N
O
I
G
U
U
E
I
L
G
N
T
N
O
U
M
N
M
E
O
U
I
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)