Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Sakurachipi Nguyễn |
Ngày 21/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ếch ngồi đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc – Chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Truyện ngụ ngôn:
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần;
- Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người;
- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục:
Chia làm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
2. Phân tích:
Ếch khi ở trong giếng:
Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
Kiêu ngạo, chủ quan.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
Kiêu ngạo, chủ quan.
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
Bài tập 1:
Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng:
-“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.
- “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.
Bài tập 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
Dặn dò :
- Về nhà học bài, soạn bài “ Thầy bói xem voi”.
( Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc – Chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Truyện ngụ ngôn:
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần;
- Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người;
- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục:
Chia làm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
2. Phân tích:
Ếch khi ở trong giếng:
Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
Kiêu ngạo, chủ quan.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
Kiêu ngạo, chủ quan.
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
Bài tập 1:
Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng:
-“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.
- “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.
Bài tập 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
Dặn dò :
- Về nhà học bài, soạn bài “ Thầy bói xem voi”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sakurachipi Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)