Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CẨM SƠN
Môn : Ngữ văn 6
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ , răn dạy người đời một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Ngụ: hàm chứa ý kín đáo.
- Ngôn: lời nói.
=> Ngụ ngôn: Lời nói có ý kín đáo để người nghe , người đọc tự suy ra mà hiểu.
* Truyện ngụ ngôn có 2 lớp nghĩa:
+ Nghĩa đen: Nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện, dễ nhận ra.
+ Nghĩa bóng: Là ý sâu gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Hướng dẫn đọc: Chậm, rõ, xen chút hài hước kín đáo.
Giải thích từ khó :
Chúa tể : KÎ cã quyÒn lùc cao nhÊt, chi phèi nh÷ng
kÎ kh¸c
Dềnh : ( Nước ) dâng cao.
Nhâng nháo: Ng«ng nghªnh, kh«ng coi ai ra g×.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
Các sự việc chính:
1. Giới thiệu hoàn c?nh, tính cách của ếch.
2. Một lần ra khỏi giếng, ếch quen thói nghênh ngang nên bị trâu giẫm bẹp.
=> Bố cục: 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu... chúa tể: Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.
+ Phần 2: Còn lại: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
Hoàn c?nh sống: + Lâu ngày trong cái giếng.
+ Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ=>Khi ếch kêu ồm ộp là tất c? ho?ng sợ.
Hoàn c?nh sống: + Lâu ngày trong cái giếng.
+ Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ=>Khi ếch kêu ồm ộp là tất c? ho?ng sợ.
=>Thời gian: Lâu ngày: Rất dài.
=> Kh«ng gian: trong c¸i giÕng : BÐ nhá, chËt hÑp, bã gän trong mét c¸i giÕng.
=>Mối quan hệ: vài con nhái, cua ốc bé nhỏ,rất sợ ếch: hạn hẹp, với nh?ng kẻ rất ít hiểu biết
Nhu v?y,ếch đã sống một thời gian rất dài trong môi trường chật hẹp, đơn gi?n, nhỏ bé, bên cạnh nh?ng k? trỡ trệ, ít hiểu biết.
Suy nghĩ: + Tưởng trời chỉ bằng cái vung.
+ Nó oai như một vị chúa tể.
Tính cách: Hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo.
=> Nghệ thuật nhân hóa dựa trên nh?ng đặc tính phù hợp với loài ?ch
=> Gợi liên tưởng tới nh?ng người hiểu biết nông cạn, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài vỡ sống trong một môi trường hạn hẹp lâu ngày nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
Hành động: + Nhâng nháo nhỡn lên bầu trời.
+ Chẳng thèm để ý đến xung quanh.
+ Di lại nghênh ngang, kêu ồm ộp...
Kết cục: Bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. ( Một kết cục bi th?m đối với ếch)
Nguyên nhân: Do ếch sống quá lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn nên khi được tiếp xúc với thế giới mới hoàn toàn khác lạ, ếch cứ tưởng mỡnh vẫn oai như khi ở trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
- Nhân vật ếch mang ý nghĩa tượng trưng: Nh?ng người hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo sẽ nhận kết cục bi th?m.
b,Bài học:
1. Dù môi trường, hoàn c?nh sống có hạn hẹp, khó khan vẫn ph?i cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mỡnh bằng nhiều hỡnh thức khác nhau, ph?i cố gắng để biết nhỡn xa trông rộng.
2. Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường nh?ng đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan , kiêu ngạo dễ bị tr? giá đắt,thậm chí bằng tính mạng.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Dúng vỡ: + Cái giếng: Ch? môi trường sống hạn hẹp.
+ Bầu trời: Ch? thế giới rộng lớn.
+ Nh?ng con vật khác: Ch? nh?ng người cùng hoàn c?nh, trỡnh đ? hiểu biết thấp kém, lạc hậu như ếch.
=> Nghệ thuật: Kể chuyện ngắn gọn, cụ thể, sự vật có ý nghĩa ẩn dụ.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
- Nhân vật ếch mang ý nghĩa tượng trưng: Nh?ng người hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo sẽ nhận kết cục bi th?m.
b,Bài học:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Câu chuyện ngụ ý phê phán nh?ng kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên nhủ người ta ph?i cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh, không được chủ quan, kiêu ngạo.
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
Thành ng?: ếch ngồi đáy giếng
Coi trời bằng vung
Thùng rỗng kêu to.
Hai câu văn quan trọng nhất :
1.“ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ”.
2.“ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chẳng thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp ”.
Bài tập1:
Ếch bị tai họa là do nguyên nhân nào gây ra ?
Do cách nhìn nhỏ hẹp, do cách sống hợm mình,
kiêu ngạo mà ếch tự chuốc vạ vào thân.
B. Do con trâu đi không nhìn thấy nó nên giẫm bẹp.
C. Do trời, do số mệnh, do vận đen.
D. Do mới đến xứ lạ , mà gặp nạn.
Bài tập 2:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Môn : Ngữ văn 6
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ , răn dạy người đời một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Ngụ: hàm chứa ý kín đáo.
- Ngôn: lời nói.
=> Ngụ ngôn: Lời nói có ý kín đáo để người nghe , người đọc tự suy ra mà hiểu.
* Truyện ngụ ngôn có 2 lớp nghĩa:
+ Nghĩa đen: Nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện, dễ nhận ra.
+ Nghĩa bóng: Là ý sâu gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Hướng dẫn đọc: Chậm, rõ, xen chút hài hước kín đáo.
Giải thích từ khó :
Chúa tể : KÎ cã quyÒn lùc cao nhÊt, chi phèi nh÷ng
kÎ kh¸c
Dềnh : ( Nước ) dâng cao.
Nhâng nháo: Ng«ng nghªnh, kh«ng coi ai ra g×.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
Các sự việc chính:
1. Giới thiệu hoàn c?nh, tính cách của ếch.
2. Một lần ra khỏi giếng, ếch quen thói nghênh ngang nên bị trâu giẫm bẹp.
=> Bố cục: 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu... chúa tể: Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.
+ Phần 2: Còn lại: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
Hoàn c?nh sống: + Lâu ngày trong cái giếng.
+ Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ=>Khi ếch kêu ồm ộp là tất c? ho?ng sợ.
Hoàn c?nh sống: + Lâu ngày trong cái giếng.
+ Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ=>Khi ếch kêu ồm ộp là tất c? ho?ng sợ.
=>Thời gian: Lâu ngày: Rất dài.
=> Kh«ng gian: trong c¸i giÕng : BÐ nhá, chËt hÑp, bã gän trong mét c¸i giÕng.
=>Mối quan hệ: vài con nhái, cua ốc bé nhỏ,rất sợ ếch: hạn hẹp, với nh?ng kẻ rất ít hiểu biết
Nhu v?y,ếch đã sống một thời gian rất dài trong môi trường chật hẹp, đơn gi?n, nhỏ bé, bên cạnh nh?ng k? trỡ trệ, ít hiểu biết.
Suy nghĩ: + Tưởng trời chỉ bằng cái vung.
+ Nó oai như một vị chúa tể.
Tính cách: Hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo.
=> Nghệ thuật nhân hóa dựa trên nh?ng đặc tính phù hợp với loài ?ch
=> Gợi liên tưởng tới nh?ng người hiểu biết nông cạn, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài vỡ sống trong một môi trường hạn hẹp lâu ngày nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
Hành động: + Nhâng nháo nhỡn lên bầu trời.
+ Chẳng thèm để ý đến xung quanh.
+ Di lại nghênh ngang, kêu ồm ộp...
Kết cục: Bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. ( Một kết cục bi th?m đối với ếch)
Nguyên nhân: Do ếch sống quá lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn nên khi được tiếp xúc với thế giới mới hoàn toàn khác lạ, ếch cứ tưởng mỡnh vẫn oai như khi ở trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
- Nhân vật ếch mang ý nghĩa tượng trưng: Nh?ng người hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo sẽ nhận kết cục bi th?m.
b,Bài học:
1. Dù môi trường, hoàn c?nh sống có hạn hẹp, khó khan vẫn ph?i cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mỡnh bằng nhiều hỡnh thức khác nhau, ph?i cố gắng để biết nhỡn xa trông rộng.
2. Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường nh?ng đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan , kiêu ngạo dễ bị tr? giá đắt,thậm chí bằng tính mạng.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Dúng vỡ: + Cái giếng: Ch? môi trường sống hạn hẹp.
+ Bầu trời: Ch? thế giới rộng lớn.
+ Nh?ng con vật khác: Ch? nh?ng người cùng hoàn c?nh, trỡnh đ? hiểu biết thấp kém, lạc hậu như ếch.
=> Nghệ thuật: Kể chuyện ngắn gọn, cụ thể, sự vật có ý nghĩa ẩn dụ.
Tiết 39: V¨n b¶n: Õch ngåi ®¸y giÕng
( TruyÖn ngô ng«n)
I.Giới thiệu truyện:
1. Truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
3. Kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu truyện:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a, Nhân vật con ếch:
* Khi ở trong giếng:
* Khi ra khỏi giếng:
- Nhân vật ếch mang ý nghĩa tượng trưng: Nh?ng người hiểu biết nông cạn nhưng lại chủ quan, kiêu ngạo sẽ nhận kết cục bi th?m.
b,Bài học:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Câu chuyện ngụ ý phê phán nh?ng kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên nhủ người ta ph?i cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh, không được chủ quan, kiêu ngạo.
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
Thành ng?: ếch ngồi đáy giếng
Coi trời bằng vung
Thùng rỗng kêu to.
Hai câu văn quan trọng nhất :
1.“ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ”.
2.“ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chẳng thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp ”.
Bài tập1:
Ếch bị tai họa là do nguyên nhân nào gây ra ?
Do cách nhìn nhỏ hẹp, do cách sống hợm mình,
kiêu ngạo mà ếch tự chuốc vạ vào thân.
B. Do con trâu đi không nhìn thấy nó nên giẫm bẹp.
C. Do trời, do số mệnh, do vận đen.
D. Do mới đến xứ lạ , mà gặp nạn.
Bài tập 2:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)