Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Lê Bá Hải | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:
Phương thức biểu đạt chính của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng:
A. Miêu tả B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Tự sự và miêu tả.
2. Khi đòi hỏi của mụ vợ ông lão đánh cá càng tăng thì phản ứng của biển cả ra sao?
A. Biển càng đẹp hơn. B. Biển càng êm dịu hơn.
C. Biển càng gợn sóng nhiều hơn. D. Biển càng nổi sóng dữ dội hơn.
3. Vì sao khi mụ vợ đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ thì cá vàng lại không nói gì và quẫy đuôi lặn xuống đáy biển:
A. Cá vàng quá sợ hãi mụ vợ ông lão đánh cá.
B. Cá vàng tức giận ông lão đánh cá vì đã quá nhu nhược.
C. Cá vàng bất bình trước đòi hỏi phi lý của mụ vợ ônglão.
4. Dòng nào không nói lên ý nghĩa của hình tượng cá vàng:
A. Tượng trưng cho sự biết ơn B. Tượng trưng cho sự trả thù
C. Tượng trưng cho lòng tốt. D. Tượng trưng cho cái thiên.
5. Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng kết thúc bằng hình ảnh mụ vợ ngồi bên cái máng sứt. Kết thúc đó có ý nghĩa gì?
A. Kẻ xấu không thể được hưởng vinh hoa, phú quý.
B. Cảnh tỉnh thói nhu nhược của ông lão.
C. Sự đền ơn đáp nghĩa của cá vàng có giới hạn.
D. Cả ba phương án trên.



B.
D.
C.
B.
D.

Bµi 10. TiÕt 39.
Õch ngåi ®¸y giÕng
(TruyÖn ngô ng«n)


Giáo viên:Lờ Bỏ H?i
I. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Hình thức: có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Đối tượng: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
(Ngụ ý: nghĩa đen: nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của câu chuyện.
nghĩa bóng: ý sâu kín gửi gắm trong truyện->mục đích chính).
- Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. §äc - T×m hiÓu chung:
1. Đọc, giải nghĩa từ khó:
a. Đọc: giọng đọc chậm, rõ ràng, xen chút hài hước.
b.Từ khó:
- Chúa tể : kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Dềnh lên: nước dâng cao.
- Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì >< nhũn nhặn, khép nép => từ láy.
2.Bố cục: 2 phần

Phần 1: Từ đầu đến "một vị chúa tể": ếch khi ở trong giếng.
Phần 2: Còn lại : ếch khi ra ngoài giếng.

3. Kể tóm tắt:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ, xung quanh chỉ toàn cua, ốc bé nhỏ, nó tưởng mình là chúa tể.
Trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
ếch quen thói cũ, nghêng ngang nên đã bị trâu giẫm bẹp.

* Nhan đề truyện:
* Nhân vật chính : Con ếch.

"ếch ngồi đáy giếng" là thành ngữ chỉ những người
hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hẹp, có thái độ nhâng nháo,
chủ quan.
* Ngôi kể : ngôi thứ ba.

* Thứ tự kể : thời gian trước sau.
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Õch khi ë trong giÕng:
- M«i tr­êng sèng:
+ GiÕng: chËt, hÑp, kh«ng thay ®æi.
+ Xung quanh: cua, èc, nh¸i bÐ nhá.
+ Õch cÊt tiÕng kªu åm ép
-> khiÕn c¸c con vËt kh¸c
ho¶ng sî.
-> cuéc sèng tï tóng.
"ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ".

Dưới đây có hai kết luận: Đúng (Đ),sai hoặc không phù hợp với
nội dung câu hỏi (S). Hãy chọn một kết luận mà em đồng ý:
Câu hỏi: Có thể rút ra được kết luận nào về cách nhìn bầu trời
bé bằng cái vung của ếch?
A. Từ đôi mắt ếch, nhìn bầu trời như cái vung là đúng.
Đ S

B. Lấy cách nhìn đó để nhìn nhận, xem xét mọi vật.
Đ S
Đ
S
- Tính cách:
- "ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể".
-> Hiểu biết cạn hẹp nhưng lại huênh hoang, không coi ai ra gì.
=> Chủ quan, kiêu ngạo.
2. ếch khi ở ngoài giếng:
* Tình huống:
- Trời mưa to, nước tràn giếng -> ếch ra ngoài
-> khách quan.
- Môi trường sống: mở rộng hơn, luôn thay đổi.
- Thái độ: nghêng ngang, nhâng nháo, không thèm để ý đến xung quanh.

Kết cục:
ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp.
ếch bị
giẫm bẹp
vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
vì trâu có tình làm vậy.
vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ
A
B
III. ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung:
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyênh hoang.
- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.

2. Nghệ thuật:
- Ngắn gọn, xúc tích.
- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
* Ghi nhớ: (SGK Tr 101)

IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm và gạch chân hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?

Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
`
`
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái.
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh : tôm, cá, nhỏ
Tưởng giỏi : giỏi lắm đâu
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Ếch tưởng : ta - anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu : trời cao minh
Không như nhìn dưới giếng
Ếch ta sinh lười biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang - kho kiến thức
Thênh thang - kho kiến thức
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng

Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt : kệ
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi !

Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia
Dặn dò:
* Học ghi nhớ
* Kể diễn cảm câu chuyện.
* Soạn: "Thầy bói xem voi"
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã
đến dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bá Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)