Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thành Công
chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thực tập môn ngữ văn 6


Câu thơ sau gợi nhớ tới truyện dân gian nào?
2
1
4
3
Sự tích
trầu cau
(Cổ tích)
"Đàn kêu tích tịch tình tang
Ai mang công chúa dưới hang trở về"
"Đường lên núi Tản theo chồng
Đi qua bảy sắc cầu vồng sau mưa
Biết dông gió mấy cho vừa
Thôi, em đừng khóc mà vua Hùng buồn "
Thánh Gióng
(Truy?n thuy?t)
Sơn tinh
thủy tinh
(Truyền thuyết)
Thạch sanh
(Cổ tích)
5
Tấm Cám
(Cổ tích)
"Đừng khóc. Dù bao lần hoá thân
Chim vàng anh bên vườn hoa cải
Đọt măng non nảy mầm nhân ái
Qủa thị chở che lúc khốn cùng"
Văn học
dân gian
"Tách riêng thì đắng thì cay
Hoà chung thì ngọt thì say lòng người
Tách riêng xanh lá bạc vôi
Hoà chung đỏ thẫm máu người lạ chưa
Chuyện tình ngày xửa ngày xưa"
"Chỉ một trận phá tan quân giặc
Khắp bốn phương khiếp phục oai thần
Nam thiên đệ nhất anh hùng
Cổ kim có một, đông tây khôn bì."
Chọn hoa đoán truyện
Tiết 39 - Ngữ văn 6
ếch ngồi đáy giếng
Tìm hiểu chung
Khái niệm truyện ngụ ngôn:
- Truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn loài vật, đồ vật... nói về con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
ếch ngồi đáy giếng
II. Tìm hiểu văn bản:
Nghĩa đen:
(Hoàn cảnh sống
và tính cách của ếch)
- Môi trường sống nhỏ bé.
- Nhìn thế giới bên ngoài qua miệng giếng.
?Tầm nhìn và sự hiểu biết hạn hẹp.
- Kiêu ngạo và chủ quan, ếch bị nhận kết cục bi thảm.
2. Nghĩa bóng:
(Bài học của truyện)

- Phải biết những hạn chế của mình.
- Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết.
- Chủ quan, kiêu ngạo có thể bị trả giá đắt.
3. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- Hình ảnh ẩn dụ để gửi gắm bài học sâu sắc.
4. Ghi nhớ:
Định nghĩa truyện ngụ ngôn.
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện "ếch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng".
Luyện tập
Đọc hai truyện sau đây và cho biết truyện khuyên chúng ta bài học gì?
Chú gà ngốc nghếch
Một ngày, một chú gà đứng cạnh bờ ao nhìn những chú vịt bơi qua. Nó ước ao cũng có thể bơi được như vịt. Nhưng mẹ nó đã nói rằng bàn chân, cánh và lông vũ của nó không được cấu tạo để bơi. Bà cảnh cáo nó không được đi gần bờ ao, vì nó có thể ngã xuống nước và chết đuối. Nhưng vì muốn được giống như những con vịt, gà ta lao thẳng xuống ao và sau đó thì đã quá muộn. Chú gà đáng thương đã bị chết đuối.
thảo luận:
Chiếc ủng trong rừng
Trong một khu rừng nọ, nơi không có con người đặt chân tới, có rất nhiều loài vật hoang dã ở đó. Một ngày chúng đi ngang qua một vật kì lạ. Đó là chiếc ủng của một người nào đó. Chúng chưa bao giờ nhìn thấy cái gì giống thế trước kia.
- Tôi chắc nó là vỏ của một loại quả nào đấy. Gấu nói.
- Vớ vẩn! - Sói nói - Có thể anh không nhận ra đó là một tổ chim phải không? ở đây lõm vào là nơi chim để trứng của chúng.
- Sao các bạn lại ngốc nghếch vậy nhỉ! - Dê nói, chỉ vào cái dây giầy dài - Nhìn đây này, những cái này là rễ đấy. Rõ ràng đó là một loại cây.
Một chú vịt nghe được toàn bộ cuộc tranh cãi đó. Nó nói:
- Tôi đã ở vùng đất nơi con người sinh sống và cái mà các bạn nhìn thấy được gọi là ủng. Con người đi những cái như vậy vào chân của họ.
- Anh đừng có xen vào chuyện này - Gấu cáu kỉnh - Điều anh nói không phải là sự thật. Chúng tôi chưa từng nhìn thấy cái gì như vậy và chúng tôi không thể tin anh.
- Hãy tin những gì anh thích, nhưng nên nhớ rằng anh không thể biết tất cả mọi thứ.
Chú gà ngốc nghếch
Một ngày, một chú gà đứng cạnh bờ ao nhìn những chú vịt bơi qua. Nó ước ao cũng có thể bơi được như vịt. Nhưng mẹ nó đã nói rằng bàn chân, cánh và lông vũ của nó không được cấu tạo để bơi. Bà cảnh cáo nó không được đi gần bờ ao, vì nó có thể ngã xuống nước và chết đuối. Nhưng vì muốn được giống như những con vịt, gà ta lao thẳng xuống ao và sau đó thì đã quá muộn. Chú gà đáng thương đã bị chết đuối.
Chiếc ủng trong rừng
Trong một khu rừng nọ, nơi không có con người đặt chân tới, có rất nhiều loài vật hoang dã ở đó. Một ngày chúng đi ngang qua một vật kì lạ. Đó là chiếc ủng của một người nào đó, chúng chưa bao giờ nhìn thấy một vật như thế trước kia.
- Tôi chắc nó là vỏ của một loại quả nào đấy. Gấu nói.
- Vớ vẩn? - Sói nói - Có thể anh không nhận ra đó là một tổ chim phải không? ở đây lõm vào là nơi chim để trứng của chúng.
- Sao các bạn lại ngốc nghếch vậy nhỉ! - Dê nói, chỉ vào cái dây giầy dài - Nhìn đây này, những cái này là rễ đấy. Rõ ràng đó là một loại cây.
Một chú vịt nghe được toàn bộ cuộc tranh cãi đó. Nó nói:
- Tôi đã ở vùng đất nơi con người sinh sống và cái mà các bạn nhìn thấy được gọi là ủng. Con người đi những cái như vậy vào chân của họ.
- Anh đừng có xen vào chuyện này - Gấu cáu kỉnh - Điều anh nói không phải là sự thật. Chúng tôi chưa từng nhìn thấy cái gì như vậy và chúng tôi không thể tin anh.
- Hãy tin những gì anh thích, nhưng nên nhớ rằng anh không thể biết tất cả mọi thứ.

2. Truyện "Chiếc ủng trong rừng":
1. Truyện "Chú gà ngốc nghếch":
Hiểu biết của con người chỉ có giới hạn
trong khi những điều xung quanh ta
là vô hạn nên phải chịu khó lắng nghe,
tiếp thu ý kiến để mở mang.
Không lắng nghe ý kiến của người khác
có thể bị trả giá đắt.
Phiếu bài tập
Học sinh làm việc cá nhân
1. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Phản ánh cuộc sống.
B. Thể hiện tình cảm, cảm xúc.
C. Giáo dục con người.
D. Truyền đạt kinh nghiệm.

Tính chất nổi bật nhất của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Gắn với hiện thực
B. Kịch tính cao.
C. Tưởng tượng kì ảo.
D. Giàu tính biểu cảm.
2. Đọc câu văn sau và trả lời ngắn các câu hỏi:
"ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể".
a. Tìm danh từ và phân loại.
b. Câu văn này được kể theo ngôi nào? Vì sao?
c. Vì sao ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
d. Chúa tể là kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác. Theo con giải thích nghĩa của từ "chúa tể" bằng cách nào?
Phiếu bài tập
Phiếu bài tập
1. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Phản ánh cuộc sống.
B. Thể hiện tình cảm, cảm xúc.
C. Giáo dục con người.
D. Truyền đạt kinh nghiệm.

Tính chất nổi bật nhất của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Gắn với hiện thực
B. Kịch tính cao.
C. Tưởng tượng kì ảo.
D. Giàu tính biểu cảm.
2. Đọc câu văn sau và trả lời ngắn các câu hỏi:
"ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
a. Tìm danh từ và phân loại.
Danh từ chỉ sự vật: ếch, bầu trời, đầu, vung, chúa tể.
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: chiếc, vị.
b. Câu văn này được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Kể theo ngôi thứ ba: Gọi nhân vật bằng tên gọi của
chúng, người kể tự giấu mình đi.
c. Vì sao ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
- Môi trường sống nhỏ hẹp.
- Sống bên cạnh những loài vật nhỏ yếu.
- Nhìn thế giới bên ngoài qua miệng giếng.
d. Chúa tể là kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác. Theo con giải thích nghĩa của từ "chúa tể" bằng cách nào?
Giải thích theo cách1: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Thuộc bài học và ghi nhớ.
Chuyển "ếch ngồi đáy giếng" thành truyện thơ 5 chữ.
Soạn bài "Thầy bói xem voi".
Bài tập về nhà
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
Thánh Gióng
Sơn tinh
thủy tinh
Sự tích
trầu cau
Thạch sanh
ông lão đánh cá
và con cá vàng
Thánh Gióng
Sơn tinh
thủy tinh
Sự tích
trầu cau
Thạch sanh
ông lão đánh cá
và con cá vàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)