Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Phan Thi Binh Phuong |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Giáo viên: Phan Thị Bình Phương
NGỮ VĂN 6
CHÀO MỪNG QUÝTHẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng cá vàng trong truyện " Ông lão đánh cá và con cá vàng?
Trả lời:
- Sự biết ơn, tấm lòng vàng của người dân đối với những người nhân hậu.
Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện.
- Cá vàng còn đại diện cho công lý trừng trị kẻ tham lam bội bạc
Em rút ra bài học gì khi học xong bài "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
Trả lời:
Bằng biện pháp tăng tiến của các tình huống cốt truyện và sự đối lập của các nhân vật cùng với sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường, truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Truyện ngụ ngôn
Thứ 7 24/10/09
Tiết 39
Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/- Đọc - Chú thích
Truyện ngụ ngôn là gì? SGK/100
Thế nào là truyện Ngụ ngôn?
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Cần chú ý một số đặc điểm:
Truyện ngụ ngôn là truyện kể ( có cốt truyện) bằng văn xuôi
hoặc văn vần.
Truyện ngụ ngôn là truyện kể có ngụ ý ( tức truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng, mà nghĩa bóng mới là mục đích).
- Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện kể, dễ nhận ra.
- Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nhưng lại là mục đích chính của người sáng tác, người sử dụng truyện ngụ ngôn.
Mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện ngụ ngôn là mượn câu chuyện kể để thể hiện điều muốn nói một cách bóng baåy, kín đáo và để điều muốn nói đó thêm sâu sắc, tăng sức thuyết phục.
Truyện ngụ ngôn
Thứ 7 24/10/09
Tiết 39
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/- Đọc - Chú thích
1. Truyện ngụ ngôn: SGK/100
2. Tóm tắt truyện
II/- Đọc - Hiểu văn bản
3. Bố cục:
1. Ếch khi ở trong giếng:
2 phần
? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể?
1. Ếch khi ở trong giếng :
- Sống lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh là những con vật bé nhỏ
- Mỗi khi ếch cất tiếng kêu thì các con vật ấy đều hoảng sợ.
1. Ếch khi ở trong giếng :
Thấy bầu trời ...oai như một vị chúa tể.
Sống thiển cận, chủ quan, ngạo mạn
? Tác giả dân gian đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả bầu trời và tính cách con ếch?
So sánh, nhân hoá.
? Những chi tiết ấy chứng tỏ môi trường sống của ếch như thế nào? và bản tính của ếch ra sao?
Môi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé, ếch chưa bao giờ biết thêm, sống thêm một môi trường khác, thế giới khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày.
Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo. Sự chủ quan kiêu ngạo đó đã thành thói quen, thành “bệnh” của nó.
2. Ếch khi ra khỏi giếng :
- Quen thói cũ, vẫn đi lại nghênh ngang.
- Nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý xung quanh.
2. Ếch khi ra khỏi giếng :
Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp
? Do đâu mà ếch bị trâu giẫm bẹp?
Chủ quan, kiêu ngạo không chịu thích nghi với môi trường sống mới.
? Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên
bài học gì?
? Ý nghĩa của những bài học đó?
Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa, trông rộng. Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
Những bài học của truyện:
Những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người, ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể. Cần chú ý cái giếng, bầu trời, con ếch và các con vật khác đều có ý nghĩa ẩn dụ, ứng với hoàn cảnh con người trong những điều kiện cụ thể khác nhau. Ý nghĩa của bài học mà truyện ngụ ngôn đưa ra là rất rộng.
Ý nghĩa những bài học:
Ghi nhớ:
Định nghĩa truyện Ngụ ngôn.
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyeân nhuû người ta phải coá gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
Củng cố
? Em rút ra bài học gì khi học bài này?
? Em hãy thử đặt câu với thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng"?
III/- Luyện tập
DẶN DÒ
Về nhà:
- Bổ sung và các bài tập vào vơ.
- Học bài "Ếch ngồi đáy giếng".
+ Kể diễn cảm truyện.
+ Ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị: "Thầy bói xem voi"
Thân ái chào tạm biệt!
Giáo viên: Phan Thị Bình Phương
NGỮ VĂN 6
CHÀO MỪNG QUÝTHẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng cá vàng trong truyện " Ông lão đánh cá và con cá vàng?
Trả lời:
- Sự biết ơn, tấm lòng vàng của người dân đối với những người nhân hậu.
Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện.
- Cá vàng còn đại diện cho công lý trừng trị kẻ tham lam bội bạc
Em rút ra bài học gì khi học xong bài "Ông lão đánh cá và con cá vàng"?
Trả lời:
Bằng biện pháp tăng tiến của các tình huống cốt truyện và sự đối lập của các nhân vật cùng với sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường, truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Truyện ngụ ngôn
Thứ 7 24/10/09
Tiết 39
Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/- Đọc - Chú thích
Truyện ngụ ngôn là gì? SGK/100
Thế nào là truyện Ngụ ngôn?
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Cần chú ý một số đặc điểm:
Truyện ngụ ngôn là truyện kể ( có cốt truyện) bằng văn xuôi
hoặc văn vần.
Truyện ngụ ngôn là truyện kể có ngụ ý ( tức truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng, mà nghĩa bóng mới là mục đích).
- Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện kể, dễ nhận ra.
- Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm trong câu chuyện, được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nhưng lại là mục đích chính của người sáng tác, người sử dụng truyện ngụ ngôn.
Mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện ngụ ngôn là mượn câu chuyện kể để thể hiện điều muốn nói một cách bóng baåy, kín đáo và để điều muốn nói đó thêm sâu sắc, tăng sức thuyết phục.
Truyện ngụ ngôn
Thứ 7 24/10/09
Tiết 39
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/- Đọc - Chú thích
1. Truyện ngụ ngôn: SGK/100
2. Tóm tắt truyện
II/- Đọc - Hiểu văn bản
3. Bố cục:
1. Ếch khi ở trong giếng:
2 phần
? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể?
1. Ếch khi ở trong giếng :
- Sống lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh là những con vật bé nhỏ
- Mỗi khi ếch cất tiếng kêu thì các con vật ấy đều hoảng sợ.
1. Ếch khi ở trong giếng :
Thấy bầu trời ...oai như một vị chúa tể.
Sống thiển cận, chủ quan, ngạo mạn
? Tác giả dân gian đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả bầu trời và tính cách con ếch?
So sánh, nhân hoá.
? Những chi tiết ấy chứng tỏ môi trường sống của ếch như thế nào? và bản tính của ếch ra sao?
Môi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé, ếch chưa bao giờ biết thêm, sống thêm một môi trường khác, thế giới khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch rất hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày.
Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo. Sự chủ quan kiêu ngạo đó đã thành thói quen, thành “bệnh” của nó.
2. Ếch khi ra khỏi giếng :
- Quen thói cũ, vẫn đi lại nghênh ngang.
- Nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý xung quanh.
2. Ếch khi ra khỏi giếng :
Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp
? Do đâu mà ếch bị trâu giẫm bẹp?
Chủ quan, kiêu ngạo không chịu thích nghi với môi trường sống mới.
? Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên
bài học gì?
? Ý nghĩa của những bài học đó?
Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa, trông rộng. Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
Những bài học của truyện:
Những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người, ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể. Cần chú ý cái giếng, bầu trời, con ếch và các con vật khác đều có ý nghĩa ẩn dụ, ứng với hoàn cảnh con người trong những điều kiện cụ thể khác nhau. Ý nghĩa của bài học mà truyện ngụ ngôn đưa ra là rất rộng.
Ý nghĩa những bài học:
Ghi nhớ:
Định nghĩa truyện Ngụ ngôn.
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyeân nhuû người ta phải coá gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”.
Củng cố
? Em rút ra bài học gì khi học bài này?
? Em hãy thử đặt câu với thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng"?
III/- Luyện tập
DẶN DÒ
Về nhà:
- Bổ sung và các bài tập vào vơ.
- Học bài "Ếch ngồi đáy giếng".
+ Kể diễn cảm truyện.
+ Ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị: "Thầy bói xem voi"
Thân ái chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Binh Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)