Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Bùi Giang Hậu |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bài giảng điện tử năm học 2009 - 2010
* Phòng GD Đô Lương
* * * *
GIÁO VIÊN
NGUYỄN LÊ VƯƠNG
trường
thcs
Giang
Sơn
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Môn: Ngữ Văn 6
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Kiểm tra bài cũ
1. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn được khẳng định, đề cao; người tốt, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được cuộc sống tốt đẹp , được hưởng hạnh phúc; còn kẻ ác, kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là kết thúc gì ?
Bất ngờ; B. Đúng như thực tế;
C. Không thực tế; D. Có hậu.
2. Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì?
Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác;
Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội ;
Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bài 10 - Tiết 39
Văn bản:
Truyện ngụ ngôn
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
1. Giới thiệu về thể loại
So sánh
sự giống
nhau và
khác nhau
giữa truyện
ngụ ngôn
và truyện
cổ tích ?
I- ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN
1. Giới thiệu về thể loại
*Truyện ngụ ngôn
+Ngụ :
hàm chứa sự kín đáo
+ Ngôn :
lời nói
- Ngụ ngôn: lời nói hàm chứa sự kín đáo khiến người nghe, người đọc tự suy nghĩ mà hiểu.
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Hãy kể
tóm tắt
truyện
" ếch
ngồi
đáy giếng"?
2. Đọc - kể - từ khó
Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghêng ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
-
Ngông nghênh,
không coi ai ra gì.
- (Nước) dâng cao
Kẻ có quyền lực cao nhất,
chi phối những kẻ khác
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
*Giải thích từ khó :
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bố cục : 2 phần
-P1 : ?ch s?ng trong gi?ng
" T? d?u .nhu m?t chỳa t? "
-P2 : ?ch ra kh?i gi?ng
" Ph?n cũn l?i "
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
Xác
định
cấu
trúc
văn
bản?
3. Cấu trúc văn bản
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
1. ếch khi ở đáy giếng
Theo em
hiểu
giếng là
một
không gian
sống
như thế
nào ?
Môi trường
sống
của ếch được
giới
thiệu như
thế nào?
1/ ếch khi ở đáy giếng
- Sống lâu ngày trong giếng
- Xung quanh có vài con vật bé nhỏ ? rất sợ ếch
? môi trường sống nhỏ hẹp
Hành động: Kêu ồm ộp-> các con vật đều sợ
Suy nghĩ:
+ Bầu trời bé bằng cái vung
+ Mình là chúa tể
? hoàn cảnh sống hạn chế? ngộ nhận, ảo tưởng về bản thân, huyênh hoang
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Câu hỏi thảo luận
ếch ra khỏi giếng trong trường hợp nào? Theo em, ếch ra khỏi giếng là do chủ quan hay khách quan ?
Môi trường bên ngoài có giống với ở trong giếng không? Em có nhận xét gì về môi trường ấy?
- Thái độ của ếch lúc này như thế nào ? Em có nhận xét gì về thái độ đó ?
2/ ếch khi ra khỏi giếng
Tiết 39: ếch ngồi
đáy giếng
I.Đọc hiểu khái quát văn bản
1.Giới thiệu về thể loại
2.Đọc - kể - từ khó
3.Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
1.ếch khi ở đáy giếng
2.ếch khi ra ngoài giếng
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
2/ ếch khi ra ngoài giếng
- Môi trường sống thay đổi do tác động khách quan-> Đòi hỏi sự thích nghi
Quen thói cũ, đi lại nghêng ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý xung quanh.
? chủ quan và vẫn kiêu căng
* Kết cục( hậu quả) : Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
Vì sao
ếch
lại có
thái
độ như
thế
Em có
bất ngờ
Về kết cục
của ếch?
- Tëng m×nh lµ chóa tÓ
Kh«ng gian më réng
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
=>Môi trường sống hạn hẹp
Dễ khiến người ta kiêu ngạo
->Không nhËn thøc ®îc thực chất về mình sÏ bÞ thÊt b¹i th¶m h¹i
2/ ếch khi ra ngoài giếng
Từ những sự việc liên
quan đến loài ếch,
câu chuyện còn gợi chúng ta liên tưởng tới môi trường sống
và cách sống của con người như thế nào ?
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
III. Tổng Kết
ý nghĩa - bài học
2. Nghệ Thuật
III.Tổng kết
1. ý nghĩa - bài học
Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì?
Em hi?u
gỡ
v?
ngh?
thu?t
c?a truy?n?
2. Nghệ thuật:
Ngắn gọn, giàu ý nghĩa
Mượn truyện con vật để khuyên răn
con người
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Hai câu văn quan trọng nhất :
Bài tập1:
Tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung , ý nghĩa của chuyện ?
-“ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ”.
-“ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chẳng thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp ”.
IV. Luyện tập
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
III. Tổng Kết
ý nghĩa - bài học
2. Nghệ Thuật
IV. Luyện Tập
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bài tập 2:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng , hạn chế sự hiểu biết thế giới xung quanh
Sống lâu trong một môi trường nhỏ bé, tù túng, sự hiểu biết trở nên nông cạn, hạn hẹp. Từ đó dễ nảy sinh tâm lý chủ quan kiêu ngạo
Khi thay đổi môi trường sống, cần phải thận trọng , khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi
Sự khuyên bảo, nhắc nhở con người ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, mọi nơi, mọi lúc cần cảnh giác với sự nông cạn, hồ đồ, chủ quan và kiêu ngạo.
A. Đúng B. Sai
Những bài học sau có thể gợi ra qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Bài tập 3:
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Vì sao ếch tưởng bầu trời bé bằng cái vung và nó oai như vị chúa tể?
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các bài tập, kể thành thạo truyện
Sưu tầm tục ngữ, thành ngữ , truyện ngụ ngôn có nội dung, cách truyền đạt ý nghĩa, bài học tương tự
Dựa vào một câu tục ngữ nào đó em hãy sáng tác một chuyện ngụ ngôn ngắn mà nhân vật là những con vật quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.
- Soạn: Thầy bói xem voi ( tiết 40)
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.
Bài giảng điện tử năm học 2009 - 2010
* Phòng GD Đô Lương
* * * *
GIÁO VIÊN
NGUYỄN LÊ VƯƠNG
trường
thcs
Giang
Sơn
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Môn: Ngữ Văn 6
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Kiểm tra bài cũ
1. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn được khẳng định, đề cao; người tốt, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được cuộc sống tốt đẹp , được hưởng hạnh phúc; còn kẻ ác, kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là kết thúc gì ?
Bất ngờ; B. Đúng như thực tế;
C. Không thực tế; D. Có hậu.
2. Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì?
Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác;
Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội ;
Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bài 10 - Tiết 39
Văn bản:
Truyện ngụ ngôn
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
1. Giới thiệu về thể loại
So sánh
sự giống
nhau và
khác nhau
giữa truyện
ngụ ngôn
và truyện
cổ tích ?
I- ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN
1. Giới thiệu về thể loại
*Truyện ngụ ngôn
+Ngụ :
hàm chứa sự kín đáo
+ Ngôn :
lời nói
- Ngụ ngôn: lời nói hàm chứa sự kín đáo khiến người nghe, người đọc tự suy nghĩ mà hiểu.
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Hãy kể
tóm tắt
truyện
" ếch
ngồi
đáy giếng"?
2. Đọc - kể - từ khó
Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghêng ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
-
Ngông nghênh,
không coi ai ra gì.
- (Nước) dâng cao
Kẻ có quyền lực cao nhất,
chi phối những kẻ khác
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
*Giải thích từ khó :
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bố cục : 2 phần
-P1 : ?ch s?ng trong gi?ng
" T? d?u .nhu m?t chỳa t? "
-P2 : ?ch ra kh?i gi?ng
" Ph?n cũn l?i "
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
Xác
định
cấu
trúc
văn
bản?
3. Cấu trúc văn bản
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
1. ếch khi ở đáy giếng
Theo em
hiểu
giếng là
một
không gian
sống
như thế
nào ?
Môi trường
sống
của ếch được
giới
thiệu như
thế nào?
1/ ếch khi ở đáy giếng
- Sống lâu ngày trong giếng
- Xung quanh có vài con vật bé nhỏ ? rất sợ ếch
? môi trường sống nhỏ hẹp
Hành động: Kêu ồm ộp-> các con vật đều sợ
Suy nghĩ:
+ Bầu trời bé bằng cái vung
+ Mình là chúa tể
? hoàn cảnh sống hạn chế? ngộ nhận, ảo tưởng về bản thân, huyênh hoang
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Câu hỏi thảo luận
ếch ra khỏi giếng trong trường hợp nào? Theo em, ếch ra khỏi giếng là do chủ quan hay khách quan ?
Môi trường bên ngoài có giống với ở trong giếng không? Em có nhận xét gì về môi trường ấy?
- Thái độ của ếch lúc này như thế nào ? Em có nhận xét gì về thái độ đó ?
2/ ếch khi ra khỏi giếng
Tiết 39: ếch ngồi
đáy giếng
I.Đọc hiểu khái quát văn bản
1.Giới thiệu về thể loại
2.Đọc - kể - từ khó
3.Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
1.ếch khi ở đáy giếng
2.ếch khi ra ngoài giếng
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
2/ ếch khi ra ngoài giếng
- Môi trường sống thay đổi do tác động khách quan-> Đòi hỏi sự thích nghi
Quen thói cũ, đi lại nghêng ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý xung quanh.
? chủ quan và vẫn kiêu căng
* Kết cục( hậu quả) : Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
Vì sao
ếch
lại có
thái
độ như
thế
Em có
bất ngờ
Về kết cục
của ếch?
- Tëng m×nh lµ chóa tÓ
Kh«ng gian më réng
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
=>Môi trường sống hạn hẹp
Dễ khiến người ta kiêu ngạo
->Không nhËn thøc ®îc thực chất về mình sÏ bÞ thÊt b¹i th¶m h¹i
2/ ếch khi ra ngoài giếng
Từ những sự việc liên
quan đến loài ếch,
câu chuyện còn gợi chúng ta liên tưởng tới môi trường sống
và cách sống của con người như thế nào ?
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
III. Tổng Kết
ý nghĩa - bài học
2. Nghệ Thuật
III.Tổng kết
1. ý nghĩa - bài học
Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì?
Em hi?u
gỡ
v?
ngh?
thu?t
c?a truy?n?
2. Nghệ thuật:
Ngắn gọn, giàu ý nghĩa
Mượn truyện con vật để khuyên răn
con người
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Hai câu văn quan trọng nhất :
Bài tập1:
Tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung , ý nghĩa của chuyện ?
-“ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể ”.
-“ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời , chẳng thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp ”.
IV. Luyện tập
Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Đọc hiểu khái quát văn bản
Giới thiệu về thể loại
Đọc - kể - từ khó
Cấu trúc văn bản
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
ếch khi ở đáy giếng
ếch khi ra ngoài giếng
III. Tổng Kết
ý nghĩa - bài học
2. Nghệ Thuật
IV. Luyện Tập
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Bài tập 2:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng , hạn chế sự hiểu biết thế giới xung quanh
Sống lâu trong một môi trường nhỏ bé, tù túng, sự hiểu biết trở nên nông cạn, hạn hẹp. Từ đó dễ nảy sinh tâm lý chủ quan kiêu ngạo
Khi thay đổi môi trường sống, cần phải thận trọng , khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi
Sự khuyên bảo, nhắc nhở con người ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, mọi nơi, mọi lúc cần cảnh giác với sự nông cạn, hồ đồ, chủ quan và kiêu ngạo.
A. Đúng B. Sai
Những bài học sau có thể gợi ra qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Bài tập 3:
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Vì sao ếch tưởng bầu trời bé bằng cái vung và nó oai như vị chúa tể?
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các bài tập, kể thành thạo truyện
Sưu tầm tục ngữ, thành ngữ , truyện ngụ ngôn có nội dung, cách truyền đạt ý nghĩa, bài học tương tự
Dựa vào một câu tục ngữ nào đó em hãy sáng tác một chuyện ngụ ngôn ngắn mà nhân vật là những con vật quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.
- Soạn: Thầy bói xem voi ( tiết 40)
Nguyễn Lê Vương - THCS Giang Sơn
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Giang Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)