Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nam |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Như Hoa
Tập thể 6a xin kính chào
quý thầy cô
về dự giờ của lớp
Bài cũ: Nhắc khái niệm truyền thuyết và cổ tích.
* Truyền thuyết là những truyện cổ dân gian xuất hiện trong buổi bình minh của lịch sử. Truyện kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện, nhân vật được kể.
* Cổ tích là loại truyện kể xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, kể về một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, xấu xí, thông minh, có tài năng đặc biệt, thể hiện ước mơ của nhân dân về công lí xã hội
Tiết 41:
I/ Tìm hiểu chung:
ếch ngồi đáy giếng
1, Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Em hiểu gì về nghĩa
của từ ngụ ngôn ?
Ngụ: gửi gắm, ngụ ý
Ngôn: lời nói
Ngụ ngôn là gửi gắm một ẩn ý sâu
xa nào đó.
Từ đó, em hãy rút ra khái niệm truyện ngụ ngôn ?
Truyện ngụ ngôn là loại tự sự dân gian theo hình thứcvăn vần
hoặc văn xuôi, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính
chuyện con người để nói bóng gió chuyện con người hoặc rút ra
một bài học triết lí.
So sánh thời điểm ra đời, mục đích của truyền thuyết, cổ tích với truyện ngụ ngôn ?
Kể một số truyện ngụ ngôn trong nước và nước ngoài mà em biết ?
Một số truyện tiêu biểu:
Chó sói và chiên con.
Thỏ và rùa.
Hai con dê.
Lục súc tranh công...
2, Đọc, tìm hiểu chung văn bản
- Nhân vật chính: Một con ếch
Xác định nhân vật chính trong câu chuyện
II/ Tìm hiểu chi tiết
1, Hoàn cảnh và thái độ sống của ếch
Loài ếch thường sống ở đâu ?
Nhân vật con ếch trong
câu chuyện sống ở nơi nào ?
- Hoàn cảnh sống:
+ Cư trú: nơi giếng hoang.
+ Thời gian: lâu ngày
+ Xung quanh: một số loài vật nhỏ bé
Em có nhận xét gì về
hoàn cảnh sống của ếch ?
Môi trường sống nhỏ hẹp,
ít tiếp xúc bên ngoài.
Môi trường ấy đã tác động như thế
nào đến tầm nhìn của ếch ?
- Tầm nhìn: hạn hẹp, bị che khuất.
ếch: oai
như vị
chúa tể.
Bầu trời
bé bằng
cái vung
Điều đó cho thấy thái độ sống
của ếch như thế nào ? 3
=> Thái độ chủ quan, kiêu ngạo, hợm hĩnh.
Hoàn cảnh sống của ếch đã
thay đổi như thế nào ?
- Hoàn cảnh thay đổi:
=> Trời mưa, nước dâng to
ếch bị đưa ra ngoài.
Miệng
giếng
Khi hoàn cảnh thay
đổi, ếch có thái độ
như thế nào?
+ Vẫn quen thói cũ.
+ Nghênh ngang, nhâng nháo.
+ Không để ý đến xung quanh....
Thái độ và những việc
làm cho thấy điều
gì ở con ếch ấy ?
Môi trường thay đổi nhưng không chịu
thích ứng cho phù hợp .
Hậu quả mà ếch
phải nhận là gì ?
- Hậu quả: bị giẫm bẹp.
Nguyên nhân vì sao?
Đâu là nguyên
nhân chính
Nguyên nhân: + Khách quan.
+ Chủ quan. (*)
Cách sống, cách
nhìn đời của ếch
giống với lớp người
nào trong xã hội ?
Những người có tầm hiểu biết nông cạn
nhưng kiêu căng, ngạo mạn ( thùng rỗng
kêu to)
Hãy tìm một số thành ngữ, ca dao nói lên môi trường sống
ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách
ở bầu thì tròn
ở ống thì dài
Đi với bụt
mặc áo cà sa.
Đi với ma
mặc áo giấy.
Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
2, Bài học
Cần biết cải tạo môi trường, hoàn cảnh sống, nâng cao học hỏi.
Từ câu chuyện của ếch,
em rút ra bài học gì ?
- Thái độ khiêm tốn, không chủ quan, kiêu ngạo.
Nhận xét về nghệ
thuật của truyện.
* NT: Nhân hoá, ẩn dụ.
Giải nghĩa thành ngữ:
" ếch ngồi đáy giếng"
Dặn dò: - Cần nắm kĩ ý nghĩa bài học.
- Về soạn bài: Thầy bói xem voi.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh.
Tập thể 6a xin kính chào
quý thầy cô
về dự giờ của lớp
Bài cũ: Nhắc khái niệm truyền thuyết và cổ tích.
* Truyền thuyết là những truyện cổ dân gian xuất hiện trong buổi bình minh của lịch sử. Truyện kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện, nhân vật được kể.
* Cổ tích là loại truyện kể xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, kể về một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, xấu xí, thông minh, có tài năng đặc biệt, thể hiện ước mơ của nhân dân về công lí xã hội
Tiết 41:
I/ Tìm hiểu chung:
ếch ngồi đáy giếng
1, Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Em hiểu gì về nghĩa
của từ ngụ ngôn ?
Ngụ: gửi gắm, ngụ ý
Ngôn: lời nói
Ngụ ngôn là gửi gắm một ẩn ý sâu
xa nào đó.
Từ đó, em hãy rút ra khái niệm truyện ngụ ngôn ?
Truyện ngụ ngôn là loại tự sự dân gian theo hình thứcvăn vần
hoặc văn xuôi, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính
chuyện con người để nói bóng gió chuyện con người hoặc rút ra
một bài học triết lí.
So sánh thời điểm ra đời, mục đích của truyền thuyết, cổ tích với truyện ngụ ngôn ?
Kể một số truyện ngụ ngôn trong nước và nước ngoài mà em biết ?
Một số truyện tiêu biểu:
Chó sói và chiên con.
Thỏ và rùa.
Hai con dê.
Lục súc tranh công...
2, Đọc, tìm hiểu chung văn bản
- Nhân vật chính: Một con ếch
Xác định nhân vật chính trong câu chuyện
II/ Tìm hiểu chi tiết
1, Hoàn cảnh và thái độ sống của ếch
Loài ếch thường sống ở đâu ?
Nhân vật con ếch trong
câu chuyện sống ở nơi nào ?
- Hoàn cảnh sống:
+ Cư trú: nơi giếng hoang.
+ Thời gian: lâu ngày
+ Xung quanh: một số loài vật nhỏ bé
Em có nhận xét gì về
hoàn cảnh sống của ếch ?
Môi trường sống nhỏ hẹp,
ít tiếp xúc bên ngoài.
Môi trường ấy đã tác động như thế
nào đến tầm nhìn của ếch ?
- Tầm nhìn: hạn hẹp, bị che khuất.
ếch: oai
như vị
chúa tể.
Bầu trời
bé bằng
cái vung
Điều đó cho thấy thái độ sống
của ếch như thế nào ? 3
=> Thái độ chủ quan, kiêu ngạo, hợm hĩnh.
Hoàn cảnh sống của ếch đã
thay đổi như thế nào ?
- Hoàn cảnh thay đổi:
=> Trời mưa, nước dâng to
ếch bị đưa ra ngoài.
Miệng
giếng
Khi hoàn cảnh thay
đổi, ếch có thái độ
như thế nào?
+ Vẫn quen thói cũ.
+ Nghênh ngang, nhâng nháo.
+ Không để ý đến xung quanh....
Thái độ và những việc
làm cho thấy điều
gì ở con ếch ấy ?
Môi trường thay đổi nhưng không chịu
thích ứng cho phù hợp .
Hậu quả mà ếch
phải nhận là gì ?
- Hậu quả: bị giẫm bẹp.
Nguyên nhân vì sao?
Đâu là nguyên
nhân chính
Nguyên nhân: + Khách quan.
+ Chủ quan. (*)
Cách sống, cách
nhìn đời của ếch
giống với lớp người
nào trong xã hội ?
Những người có tầm hiểu biết nông cạn
nhưng kiêu căng, ngạo mạn ( thùng rỗng
kêu to)
Hãy tìm một số thành ngữ, ca dao nói lên môi trường sống
ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách
ở bầu thì tròn
ở ống thì dài
Đi với bụt
mặc áo cà sa.
Đi với ma
mặc áo giấy.
Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
2, Bài học
Cần biết cải tạo môi trường, hoàn cảnh sống, nâng cao học hỏi.
Từ câu chuyện của ếch,
em rút ra bài học gì ?
- Thái độ khiêm tốn, không chủ quan, kiêu ngạo.
Nhận xét về nghệ
thuật của truyện.
* NT: Nhân hoá, ẩn dụ.
Giải nghĩa thành ngữ:
" ếch ngồi đáy giếng"
Dặn dò: - Cần nắm kĩ ý nghĩa bài học.
- Về soạn bài: Thầy bói xem voi.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)