Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ CHÂN
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ - thăm lớp !
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Cho các văn bản:
Sọ Dừa; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Sự tích Hồ Gươm; Con rồng cháu tiên; Em bé thông minh; ếch ngồi đáy giếng; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn tinh, Thuỷ tinh; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó?
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
1. Con rồng cháu tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
1. Thạch Sanh
2. Sọ Dừa
3. Em bé thông minh
4. Cây bút thần
5. ông lão đánh cá và con cá vàng
ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện dân gian
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
NGƯỜI THỰC HIỆN
GV NGUYỄN HỮU THẮNG
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
1- Truyện ngụ ngôn là gì
Ngụ (kín đáo); Ngôn (lời nói): Lời nói kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó.
* Truyện ngụ ngôn:
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2- Bố cục:
Văn bản chia thành hai phần:
+ Phần một: ếch kiêu ngạo, ngộ nhận mình là chúa tể vì tầm nhìn hạn hẹp, quen sống trong môi trường nhỏ bé.
+ Phần hai: ếch bị giẫm bẹp vì kiêu ngạo.
Phần một nói về nguyên nhân, phần hai nói về kết quả.
a. ếch khi ở trong giếng
- Không gian sống:
tù túng, không thay đổi.
- Tính cách:
kiêu căng, ngạo mạn
b. ếch khi ra ngoài giếng
- Không gian sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- TÝnh c¸ch:
chủ quan, coi thường tất cả
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp.
ếch bị giẫm bẹp
vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
vì trâu cố tình làm vậy.
vì chủ quan,vẫn giữ tính khí, thói quen cũ
A
B
- Bài học trên đây không dành cho một người cụ thể nào mà có ý nghĩa nhắc nhở chung cho mọi người và không riêng một lĩnh vực, một hoàn cảnh nào mà trong mọi hoàn cảnh, con người đều cần cố gắng, không chủ quan, kiêu ngạo.
III.Luyện tập
1. Các chi tiết dưới đây, chi tiết nào quan trọng nhất trong văn bản "ếch ngồi đáy giếng" ?
A. ếch ngồi đáy giếng cứ tưởng mình oai lắm, trên đời không có ai bằng mình.
B.Nó chẳng thèm để ý đến xung quanh.
C. ếch bị trâu giẫm bẹp.
2. Giải thích thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" ?
ếch ngồi đáy giếng :
Hiểu biết hạn hẹp, ít ỏi
3.Em hãy kể lại truyện bằng lời của mình .
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ - thăm lớp !
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Cho các văn bản:
Sọ Dừa; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Sự tích Hồ Gươm; Con rồng cháu tiên; Em bé thông minh; ếch ngồi đáy giếng; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn tinh, Thuỷ tinh; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó?
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
1. Con rồng cháu tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
1. Thạch Sanh
2. Sọ Dừa
3. Em bé thông minh
4. Cây bút thần
5. ông lão đánh cá và con cá vàng
ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện dân gian
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
NGƯỜI THỰC HIỆN
GV NGUYỄN HỮU THẮNG
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
1- Truyện ngụ ngôn là gì
Ngụ (kín đáo); Ngôn (lời nói): Lời nói kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó.
* Truyện ngụ ngôn:
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2- Bố cục:
Văn bản chia thành hai phần:
+ Phần một: ếch kiêu ngạo, ngộ nhận mình là chúa tể vì tầm nhìn hạn hẹp, quen sống trong môi trường nhỏ bé.
+ Phần hai: ếch bị giẫm bẹp vì kiêu ngạo.
Phần một nói về nguyên nhân, phần hai nói về kết quả.
a. ếch khi ở trong giếng
- Không gian sống:
tù túng, không thay đổi.
- Tính cách:
kiêu căng, ngạo mạn
b. ếch khi ra ngoài giếng
- Không gian sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- TÝnh c¸ch:
chủ quan, coi thường tất cả
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp.
ếch bị giẫm bẹp
vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
vì trâu cố tình làm vậy.
vì chủ quan,vẫn giữ tính khí, thói quen cũ
A
B
- Bài học trên đây không dành cho một người cụ thể nào mà có ý nghĩa nhắc nhở chung cho mọi người và không riêng một lĩnh vực, một hoàn cảnh nào mà trong mọi hoàn cảnh, con người đều cần cố gắng, không chủ quan, kiêu ngạo.
III.Luyện tập
1. Các chi tiết dưới đây, chi tiết nào quan trọng nhất trong văn bản "ếch ngồi đáy giếng" ?
A. ếch ngồi đáy giếng cứ tưởng mình oai lắm, trên đời không có ai bằng mình.
B.Nó chẳng thèm để ý đến xung quanh.
C. ếch bị trâu giẫm bẹp.
2. Giải thích thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" ?
ếch ngồi đáy giếng :
Hiểu biết hạn hẹp, ít ỏi
3.Em hãy kể lại truyện bằng lời của mình .
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)