Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
MÔN NGữ VĂN 6
Về dự tiết học
? Các sự việc trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" đã bị đảo lộn trật tự, em hãy sắp xếp lại và nêu ý nghĩa truyện ?
1. Ông lão ra biển đánh cá.
2. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
3. Ông lão kéo lưới đến lần thứ 3 thỡ bắt được con cá vàng.
4. Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ , cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
5. Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
6. Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
kiểm tra bài cũ
? Ông lão ra biển đánh cá.
? Kéo mãi đến lần thứ 3 thì bắt được con cá vàng.
? Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
? Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
? Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ; cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
? Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
1. Ông lão ra biển đánh cá.
2. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
3. Ông lão kéo lưới đến lần thứ 3 thì bắt được con cá vàng.
4. Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ; cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
5. Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. 6. 6. Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
* Ý nghĩa :
- Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu vµ nêu ra bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam bội bạc.
( Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39
Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I- D?C- CH THCH
1- D?C
? a. Truyện ngụ ngôn là gì ?
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
b. Gi?i thích t? khó :
2- CH THCH
Tiết 39 - Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
Giải thích từ khó :
Kẻ có quyền lực cao nhất,
chi phối những kẻ khác
Ngông nghênh,
không coi ai ra gì.
(Nước) dâng cao
- Chúa tể :
- Nhâng nháo :
- Dềnh lên :
Giải nghĩa bằng cách
trình bày khái niệm.
Giải nghĩa bằng cách
đưa ra từ đồng nghĩa.
1- Kiểu văn bản và PTBĐ
II- TèM HI?U VĂN BảN
- Kiểu văn bản : Tự sự
( Thể loại : Truyện ngụ ngôn )
- Phương thức biểu đạt : Kể, tả, biểu cảm.
Tiết 39 - Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I- D?C- CH THCH
2. Bố cục văn bản.
? Văn bản được chia làm mấy phần ?
Nội dung của từng phần là gì ?
- Phần 1 : Từ đầu đến " như một vị chúa tể "
Kể chuyện ếch ở trong giếng
- Phần 2 : Phần còn lại :
Kể chuyện ếch ra kh?i gi?ng
a- ếch khi ở trong giếng
3- Phân tích
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục : 2 phần
a- Õch khi ë trong giÕng
Giếng là một không gian như thế nào?
* Không gian : nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi
Khi ở trong giếng cuộc sống của
ếch như thế nào ?
* Cuộc sống : Chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ.
Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động
cả giếng.
Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch?
* MT sống chật hẹp, đơn giản.
Trong MT sống ấy, ếch ta tự cảm thấy
thế giới mmình đang sống và
Bản thân mình như thế nào ?
*" ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung còn nó thì oai như một vị chúa tể ".
Điều đó cho em thấy ếch trong câu truyện là con vật
có vốn sống như thế nào?Có đặc điểm tính cách ra sao?
?Hiểu biết nông cạn nhưng huyênh hoang,kiêu ngạo,
chủ quan, coi thường mọi việc ( bệnh )
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
? Qua việc kể về cuộc sống của ếch trong giếng cho ta thấy người xưa muốn thể hiện quan điểm về ảnh hưởng của môi trường sống đối với nhận thức của con người như thế nào?
Môi trường sống hạn hẹp
dễ khiến người ta kiêu ngạo
không biết thực chất về mình.
b- ếch ra khỏi giếng
Lý do nào khiến ếch được ra ngoài?
Ng.nhân :Mưa to, nước trong giếng dềnh lên khách quan )
Lúc này, có gì thay đổi về hoàn cảnh sống của ếch?
Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch có thể đi lại khắp nơi
ếch có thích nghi được với thay đổi đó không ?
Những cử chỉ, nào của ếch chứng tỏ điều đó ?
* ếch nhâng nháo, nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp, chả thèm để ý đến xung quanh.
Những cử chỉ đó thể hiện thái độ của ếch
với môi trường sống mới như thế nào?
Chủ quan, coi thường người khác, kiêu ngạo.
( bệnh cũ không chữa được )
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Môi trường sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- Th¸i ®é:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
Sống trong một môi trường nhỏ bé hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Nếu sống lâu trong một môi trường như thế dễ nảy sinh tâm lý chủ quan, kiêu ngạo.
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
Sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho con người ta phải
trả giá đắt, có khi mất mạng như câu chuyện về chú ếch trong
văn bản trên.
Dù sống ở môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ ,
phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
Khi có sự thay đổi môi trường sống hoặc công việc thì cần
phảithận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi . Tránh chủ
quan kiêu ngạo sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Môi trường sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- Th¸i ®é:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
4-Tổng kết :
4- Tổng kết :
a- Nghệ thuật :
Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện ngụ ngôn
Qua truyện ngụ ngôn " ếch ngồi đáy giếng"?
Truyện kể bằng ngôi thứ 3 ( Khách quan )
Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, bút pháp tả thực
Truyện kể ngắn gọn.
Kết cấu theo mô hình : Nhân- quả.
Có ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.
b.Nội dung.
Truyện có ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết
hạn hẹp, mà lại huyênh hoang tỏ ra ta đây hơn
người.
Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cố gắng
mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được
chủ quan kiêu ngạo.
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Không gian sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Tính cách:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Không gian sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- TÝnh c¸ch:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
4-Tổng kết :
a. Nghệ thuật :
a. Nội dung :
Ghi nhớ SGK.
LuyÖn tËp:
Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện là:
Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
`
`
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái.
Bài tập 2. Kể lại câu chuyện " ếch ngồi đáy giếng" theo tranh?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh : tôm, cá, nhỏ
Tưởng giỏi : giỏi lắm đâu
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
Ếch tưởng : ta - anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu : trời cao minh
Không như nhìn dưới giếng
Ếch ta sinh lười biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang - kho kiến thức
Thênh thang - kho kiến thức
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng
Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt : kệ
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi !
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia
Bài tập 3:
Tính chất nổi bật của chuyện ngụ ngôn là gì ?
A. ẩn dụ, kịch tính
B. Gắn với hiện thực
C. Lãng mạn
D. Tưởng tượng kì ảo
Bài tập 4:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.
MÔN NGữ VĂN 6
Về dự tiết học
? Các sự việc trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" đã bị đảo lộn trật tự, em hãy sắp xếp lại và nêu ý nghĩa truyện ?
1. Ông lão ra biển đánh cá.
2. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
3. Ông lão kéo lưới đến lần thứ 3 thỡ bắt được con cá vàng.
4. Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ , cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
5. Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
6. Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
kiểm tra bài cũ
? Ông lão ra biển đánh cá.
? Kéo mãi đến lần thứ 3 thì bắt được con cá vàng.
? Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
? Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
? Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ; cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
? Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
1. Ông lão ra biển đánh cá.
2. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ mắng ông lão.
3. Ông lão kéo lưới đến lần thứ 3 thì bắt được con cá vàng.
4. Ông lão ra biển gặp và xin cá vàng giúp đỡ; cả 4 lần cá vàng đều giúp ông nhưng đến lần thứ 5 cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn mất.
5. Ông lão về nhà lại thấy bà vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. 6. 6. Ông lão thả cá và nhận lời hứa của cá vàng.
* Ý nghĩa :
- Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu vµ nêu ra bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam bội bạc.
( Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39
Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I- D?C- CH THCH
1- D?C
? a. Truyện ngụ ngôn là gì ?
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
b. Gi?i thích t? khó :
2- CH THCH
Tiết 39 - Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
Giải thích từ khó :
Kẻ có quyền lực cao nhất,
chi phối những kẻ khác
Ngông nghênh,
không coi ai ra gì.
(Nước) dâng cao
- Chúa tể :
- Nhâng nháo :
- Dềnh lên :
Giải nghĩa bằng cách
trình bày khái niệm.
Giải nghĩa bằng cách
đưa ra từ đồng nghĩa.
1- Kiểu văn bản và PTBĐ
II- TèM HI?U VĂN BảN
- Kiểu văn bản : Tự sự
( Thể loại : Truyện ngụ ngôn )
- Phương thức biểu đạt : Kể, tả, biểu cảm.
Tiết 39 - Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I- D?C- CH THCH
2. Bố cục văn bản.
? Văn bản được chia làm mấy phần ?
Nội dung của từng phần là gì ?
- Phần 1 : Từ đầu đến " như một vị chúa tể "
Kể chuyện ếch ở trong giếng
- Phần 2 : Phần còn lại :
Kể chuyện ếch ra kh?i gi?ng
a- ếch khi ở trong giếng
3- Phân tích
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục : 2 phần
a- Õch khi ë trong giÕng
Giếng là một không gian như thế nào?
* Không gian : nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi
Khi ở trong giếng cuộc sống của
ếch như thế nào ?
* Cuộc sống : Chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ.
Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động
cả giếng.
Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch?
* MT sống chật hẹp, đơn giản.
Trong MT sống ấy, ếch ta tự cảm thấy
thế giới mmình đang sống và
Bản thân mình như thế nào ?
*" ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung còn nó thì oai như một vị chúa tể ".
Điều đó cho em thấy ếch trong câu truyện là con vật
có vốn sống như thế nào?Có đặc điểm tính cách ra sao?
?Hiểu biết nông cạn nhưng huyênh hoang,kiêu ngạo,
chủ quan, coi thường mọi việc ( bệnh )
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
? Qua việc kể về cuộc sống của ếch trong giếng cho ta thấy người xưa muốn thể hiện quan điểm về ảnh hưởng của môi trường sống đối với nhận thức của con người như thế nào?
Môi trường sống hạn hẹp
dễ khiến người ta kiêu ngạo
không biết thực chất về mình.
b- ếch ra khỏi giếng
Lý do nào khiến ếch được ra ngoài?
Ng.nhân :Mưa to, nước trong giếng dềnh lên khách quan )
Lúc này, có gì thay đổi về hoàn cảnh sống của ếch?
Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch có thể đi lại khắp nơi
ếch có thích nghi được với thay đổi đó không ?
Những cử chỉ, nào của ếch chứng tỏ điều đó ?
* ếch nhâng nháo, nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp, chả thèm để ý đến xung quanh.
Những cử chỉ đó thể hiện thái độ của ếch
với môi trường sống mới như thế nào?
Chủ quan, coi thường người khác, kiêu ngạo.
( bệnh cũ không chữa được )
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Môi trường sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- Th¸i ®é:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
Sống trong một môi trường nhỏ bé hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Nếu sống lâu trong một môi trường như thế dễ nảy sinh tâm lý chủ quan, kiêu ngạo.
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
Sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho con người ta phải
trả giá đắt, có khi mất mạng như câu chuyện về chú ếch trong
văn bản trên.
Dù sống ở môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ ,
phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
Khi có sự thay đổi môi trường sống hoặc công việc thì cần
phảithận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi . Tránh chủ
quan kiêu ngạo sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Môi trường sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Thái độ:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Môi trường sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- Th¸i ®é:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
4-Tổng kết :
4- Tổng kết :
a- Nghệ thuật :
Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện ngụ ngôn
Qua truyện ngụ ngôn " ếch ngồi đáy giếng"?
Truyện kể bằng ngôi thứ 3 ( Khách quan )
Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, bút pháp tả thực
Truyện kể ngắn gọn.
Kết cấu theo mô hình : Nhân- quả.
Có ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.
b.Nội dung.
Truyện có ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết
hạn hẹp, mà lại huyênh hoang tỏ ra ta đây hơn
người.
Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cố gắng
mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được
chủ quan kiêu ngạo.
Tiết 39- Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục .
3- Phân tích
a- ếch khi ở trong giếng
-Không gian sống:
ChËt hÑp, tï tóng, kh«ng thay ®æi.
- Tính cách:
kiêu căng, ngạo mạn
Phê phán: kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang
b- ếch ra khỏi giếng
- Không gian sống:
mở rộng, luôn thay đổi
- TÝnh c¸ch:
chủ quan, coi thường tất cả.
* Kết cục:
Bị một con trâu giẫm bẹp.
Khuyên : phải mở rộng tầm hiểu biết; không chủ quan, kiêu ngạo
Bài học cho con người từ câu chuyện về chú ếch.
4-Tổng kết :
a. Nghệ thuật :
a. Nội dung :
Ghi nhớ SGK.
LuyÖn tËp:
Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện là:
Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
`
`
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái.
Bài tập 2. Kể lại câu chuyện " ếch ngồi đáy giếng" theo tranh?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh : tôm, cá, nhỏ
Tưởng giỏi : giỏi lắm đâu
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
Ếch tưởng : ta - anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu : trời cao minh
Không như nhìn dưới giếng
Ếch ta sinh lười biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang - kho kiến thức
Thênh thang - kho kiến thức
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng
Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt : kệ
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi !
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia
Bài tập 3:
Tính chất nổi bật của chuyện ngụ ngôn là gì ?
A. ẩn dụ, kịch tính
B. Gắn với hiện thực
C. Lãng mạn
D. Tưởng tượng kì ảo
Bài tập 4:
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
Kể
chuyện
Thể hiện
cảm
xúc
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Truyền
Đạt
Kinh
Nghiệm
Gửi
Gắm
Ý Tưởng,
Bài học
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)