Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức An |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 39: Văn bản
"Ếch ngồi đáy giếng"
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
- Là loại truyện kể, bằng văn vần hoặc văn xuôi.
- Mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Đọc- kể :
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
SGK trang 100
3. Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục:
Truyện ngụ ngôn.
2 đoạn.
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
2. Đọc- kể :
-Một con ếch sống trong giếng lâu ngày .
II. Văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật
2. Diễn biến:
a. ếch khi ở trong giếng
-H?ng ngy,?ch c?t ti?ng kờu ?m ?p lm cỏc con v?t ho?ng s?.
- Tu?ng b?u tr?i ch? bộ b?ng
chi?c vung, cũn mỡnh thỡ oai nhu v? chỳa t?.
Hiểu biết hạn hẹp, ít ỏi mà lại huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo.
b. ếch khi ra khỏi giếng
-Mưa to->nước giếng dềnh lên
-Nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời,chả thèm để ý đến xung quanh.
3.K?t thỳc truy?n:
- Ếch bị một con trâu giẫm bẹp.
-> Ếch phải nhận lấy kết cục bi thảm vì tính chủ quan, kiêu ngạo của mình.
4. Bài học rút ra:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác nếu không sẽ bị trả giá đắt.
- Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết .
III.Tổng kết:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Dùng cách nói ngụ ngôn để giáo huấn một cách tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước.
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa:
Ghi nhớ sgk/101
IV.Luyện tập
Kể
lại
truyện
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài : Ếch ngồi đáy giếng
-Soạn bài ” Thầy bói xem voi”.
+Đọc văn bản và tóm tắt nội dung văn bản.
+ Tìm bố cục, xác định nhân vật và các sự việc trong truyện. Bài học ý nghĩa từ câu chuyện.
THẦY BÓI XEM VOI
Chào tạm biệt các em !
"Ếch ngồi đáy giếng"
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
- Là loại truyện kể, bằng văn vần hoặc văn xuôi.
- Mượn truyện loài vật, đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Đọc- kể :
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
SGK trang 100
3. Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục:
Truyện ngụ ngôn.
2 đoạn.
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện ngụ ngôn là gì?
2. Đọc- kể :
-Một con ếch sống trong giếng lâu ngày .
II. Văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật
2. Diễn biến:
a. ếch khi ở trong giếng
-H?ng ngy,?ch c?t ti?ng kờu ?m ?p lm cỏc con v?t ho?ng s?.
- Tu?ng b?u tr?i ch? bộ b?ng
chi?c vung, cũn mỡnh thỡ oai nhu v? chỳa t?.
Hiểu biết hạn hẹp, ít ỏi mà lại huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo.
b. ếch khi ra khỏi giếng
-Mưa to->nước giếng dềnh lên
-Nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời,chả thèm để ý đến xung quanh.
3.K?t thỳc truy?n:
- Ếch bị một con trâu giẫm bẹp.
-> Ếch phải nhận lấy kết cục bi thảm vì tính chủ quan, kiêu ngạo của mình.
4. Bài học rút ra:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác nếu không sẽ bị trả giá đắt.
- Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết .
III.Tổng kết:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Dùng cách nói ngụ ngôn để giáo huấn một cách tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước.
1. Nghệ thuật:
2. Ý nghĩa:
Ghi nhớ sgk/101
IV.Luyện tập
Kể
lại
truyện
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài : Ếch ngồi đáy giếng
-Soạn bài ” Thầy bói xem voi”.
+Đọc văn bản và tóm tắt nội dung văn bản.
+ Tìm bố cục, xác định nhân vật và các sự việc trong truyện. Bài học ý nghĩa từ câu chuyện.
THẦY BÓI XEM VOI
Chào tạm biệt các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)