Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Võ Văn Vân | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO BGK CÙNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI THI:

Gv:LÊ THANH TỴ
Ngữ văn 6
TRƯỜNG THCS THỚI HƯNG
Năm học 2009 - 2010
? Em hãy cho biết mỗi bức tranh du?i ��y minh họa cho sự việc gì? ? trong câu truy?n nào?
Kiểm tra bài cũ :
1
2
3
46
1
2
3
cổ tích
Chú bé chăn cừu
Con quạ thông minh

Hòn bi ve
Câu chuyện bó đũa
?

Thỏ và rùa
Ve sầu và kiến

(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39 - Văn bản:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Kết quả cần đạt:

- Bước đầu nắm được định nghĩa truyện ngụ ngôn.
- Hiểu được nội dung ý nghĩ và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn trong bài học. Biết liên hệ các truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
- Biết cách kể miệng về một sự việc của bản thân.
I. ĐỌC - CHÚ THÍCH VĂN BẢN:
Văn bản: ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)



I. ĐỌC - CHÚ THÍCH VĂN BẢN: (SGK)
- Truyện ngụ ngôn:
+ Là loại truyện kể , bằng văn xuôi hoặc văn vần.
+ Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
+ Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục:
- Chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến "như một vị chúa tể": ếE�ch ụỷ ủaựy gieỏng.
+ Phần 2: Còn lại: ếch ra khỏi giếng.
a) Ếch ở dưới đáy giếng:
- Cuộc sống:
+ Cuứng nhửừng con vaọt beự nhoỷ khaực.
? ẹụn giaỷn, chaọt heùp, khoõng thay ủoồi.
+ Tửụỷng trụứi baống caựi vung
+ Oai nhử moọt vũ chuựa teồ.
=> Hieồu bieỏt noõng caùn, huyeõnh hoang.


ii. ẹOẽC - HIE�U VAấN BA�N:
b) ếch khi ra khỏi giếng:
b) ếch khi ra khỏi giếng:
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
Không gian: rộng lớn.
Cử chỉ: nhâng nháo, không thèm để ý đến xung quanh.
Kiêu ngạo và chủ quan.
Kết cục: ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
NỘI DUNG- Ý NGHĨA :


GHI NHỚ : (SGK)

iv. Luyện tập:
a. Vì ếch sống lâu ngày trong cái giếng.
b. Vì xung quanh nó chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ.
c. Vì tiếng kêu của nó làm vang động cả giếng.
d. Vì tiếng kêu của nó làm các con vật khác hoảng sợ.
Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn ?
a. Con người.
b. Đồ vật.
c. Con vật.
d. Cả ba đối tượng trên.
?
Mục đích của truyện ngụ ngôn là gì ?
A. Kể truyện.
B. Phản ánh cuộc sống.
C. Truyền đạt kinh nghiệm.
D. Gửi gắm ý tưởng, bài học giáo dục con người.
2
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Hai câu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện là:
Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

4
Nhìn tranh kể chuyện
Rút ra bài học
Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.
Dặn dò về nhà:
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung nghi nhớ.
Soạn nội dung bài tiếp theo: "Thầy bói xem voi".
THẦY BÓI XEM VOI
Thơ:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh : Tôm, cá, nhỏ
Tưởng giỏi : Giỏi lắm đâu
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
Ếch tưởng : Ta - anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu : Trời cao minh
Không như nhìn dưới giếng
Ếch ta sinh lười biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang - kho kiến thức
Thênh thang - kho kiến thức
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng
Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt : kệ
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi !
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)