Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Biên |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Cho các văn bản:
Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Sự tích Hồ Gươm; Con Rồng cháu Tiên; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó?
BÀI CŨ
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
1. Con rồng cháu tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
1. Thạch Sanh
2. Em bé thông minh
3. Cây bút thần
4. ông lão đánh cá và con cá vàng
Truyện dân gian
Tiết 39:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
- Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Như thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Tóm tắt:
Quan sát các bức tranh sau và tóm tắt các sự việc chính trong câu chuyện?
TÓM
TẮT
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
- Có một con ếch sống trong một cái giếng lâu tưởng bầu trời bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
- Mưa to nước giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài.
- Quen thói nghênh ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý đến ai bị trâu dẫm bẹp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở đáy giếng:
Khi ở đáy giếng ếch có thái độ, suy nghĩ như thế nào?
Tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
- Nó oai như một vị chúa tể.
2. Khi ếch ra ngoài giếng
Khi ra ngoài giếng hành động, thái độ và suy nghĩ của ếch ra sao?
* Quen thói cũ:
Nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp.
- Nhâng nháo chả thèm để ý đến ai.
3. Kết quả:
= >Ếch bị con trâu giẫm bẹp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở đáy giếng:
Tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
- Nó oai như một vị chúa tể.
2. Khi ếch ra ngoài giếng
* Quen thói cũ:
Nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp.
- Nhâng nháo chả thèm để ý đến ai.
3. Kết quả:
Bị con trâu giẫm bẹp.
3. Kết quả:
4. Bài học ngụ ý trong câu chuyện:
4. Bài học ngụ ý trong câu chuyện là gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên chúng ta phải mở rộng tầm nhìn không chủ quan, kiêu ngạo.
1. Nghệ thuật:
Bằng cách mượn chuyện vật để nói bóng, nói gió chuyện con người, Tác giả dân gian đã tưởng tượng rất phong phú về cách nhìn về thế giới bên ngoài.
2. Nội dung:
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên chúng ta phải mở rộng tầm nhìn không chủ quan, kiêu ngạo.
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập
Chọn con vật em yêu thích.
- Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, những gì ta biết lại vô cùng nhỏ bé.
- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mình để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
- Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khăn, luôn cố gắng không được hài lòng với kiến thức của bản thân.
Bài tập 1: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài tập 2:
Em biết thành ngữ nào gần với nội dung
câu chuyện này?
Thành ngữ:
- Coi trời bằng vung.
- Thùng rỗng kêu to.
Bài tập 3: Em hãy giải thích thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”?
Bài tập 4: Em hãy tìm bài hát có hình ảnh con ếch?
Dặn dò:
+ Kể diễn cảm truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”.
+ Học thuộc ghi nhớ trang 101.
+ Soạn bài “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ”.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
24
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Cho các văn bản:
Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Thạch Sanh; Sự tích Hồ Gươm; Con Rồng cháu Tiên; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hãy chỉ ra các văn bản thuộc hai thể loại đó?
BÀI CŨ
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
1. Con rồng cháu tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
1. Thạch Sanh
2. Em bé thông minh
3. Cây bút thần
4. ông lão đánh cá và con cá vàng
Truyện dân gian
Tiết 39:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
- Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
I/ Tìm hiểu chung:
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Như thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Tóm tắt:
Quan sát các bức tranh sau và tóm tắt các sự việc chính trong câu chuyện?
TÓM
TẮT
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
- Có một con ếch sống trong một cái giếng lâu tưởng bầu trời bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
- Mưa to nước giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài.
- Quen thói nghênh ngang, nhâng nháo, chả thèm để ý đến ai bị trâu dẫm bẹp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở đáy giếng:
Khi ở đáy giếng ếch có thái độ, suy nghĩ như thế nào?
Tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
- Nó oai như một vị chúa tể.
2. Khi ếch ra ngoài giếng
Khi ra ngoài giếng hành động, thái độ và suy nghĩ của ếch ra sao?
* Quen thói cũ:
Nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp.
- Nhâng nháo chả thèm để ý đến ai.
3. Kết quả:
= >Ếch bị con trâu giẫm bẹp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
2. Đọc - kể tóm tắt:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở đáy giếng:
Tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
- Nó oai như một vị chúa tể.
2. Khi ếch ra ngoài giếng
* Quen thói cũ:
Nghênh ngang đi lại, cất tiếng kêu ồm ộp.
- Nhâng nháo chả thèm để ý đến ai.
3. Kết quả:
Bị con trâu giẫm bẹp.
3. Kết quả:
4. Bài học ngụ ý trong câu chuyện:
4. Bài học ngụ ý trong câu chuyện là gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên chúng ta phải mở rộng tầm nhìn không chủ quan, kiêu ngạo.
1. Nghệ thuật:
Bằng cách mượn chuyện vật để nói bóng, nói gió chuyện con người, Tác giả dân gian đã tưởng tượng rất phong phú về cách nhìn về thế giới bên ngoài.
2. Nội dung:
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên chúng ta phải mở rộng tầm nhìn không chủ quan, kiêu ngạo.
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập
Chọn con vật em yêu thích.
- Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, những gì ta biết lại vô cùng nhỏ bé.
- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mình để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
- Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khăn, luôn cố gắng không được hài lòng với kiến thức của bản thân.
Bài tập 1: Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài tập 2:
Em biết thành ngữ nào gần với nội dung
câu chuyện này?
Thành ngữ:
- Coi trời bằng vung.
- Thùng rỗng kêu to.
Bài tập 3: Em hãy giải thích thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”?
Bài tập 4: Em hãy tìm bài hát có hình ảnh con ếch?
Dặn dò:
+ Kể diễn cảm truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”.
+ Học thuộc ghi nhớ trang 101.
+ Soạn bài “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ”.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)