Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Dương Thị Hảo |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN LỚP 6A
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HỌC
5
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. Đồng thời, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình; không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của truyện ngụ ngôn (mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, khuyên răn con người những bài học nào đó trong cuộc sống).
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức luôn học hỏi và có đức tính khiêm tốn, không chủ quan và kiêu ngạo.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
B. Chuẩn bị
Giáo viên:Hình ảnh minh hoạ cho câu chuyện.
- Học sinh: Soạn bài (Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
C. Tiến trình giờ học
Tổ chức:
6A: 6B: 6C:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu bài học từ truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
- Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu và nêu lên bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
2. Có ý kiến cho rằng: truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” nên đặt tên là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng”. Ý kiến của em như thế nào?
- Ý kiến cho rằng truyện này nên đặt tên là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng” cũng có cơ sở, bởi vì:
+ Ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ông lão.
+ Mụ vợ là nhân vật chính của truyện.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Ngụ (kín đáo), ngôn (lời nói): Lời nói kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Đọc và tìm hiểu chú thích
Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
b. Từ khó:
Nghênh ngang:
Tỏ ra không kiêng sợ gì ai; choán chỗ, bất chấp trật tự, bất chấp quy định, gây trở ngại cho việc đi lại.
Em hiểu thế nào là
“nghênh ngang”?
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Hãy cho biết: truyện “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Văn bản: Tự sự.
- Phương thức: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2. Bố cục:
Hãy chia phần văn bản theo các sự việc chính ?
2 phần
Phần 1 : Từ đầu đến “ếch ta ra ngoài”: Ếch khi ở trong giếng
Phần 2 : còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.
11
11
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng được giới thiệu như thế nào?
Sống lâu ngày trong giếng.
Xung quanh là những con vật bé nhỏ như cua, ốc, nhái.
Các con vật khiếp sợ khi ếch cất giọng ồm ộp.
Môi trường sống ấy đã tạo cho ếch ảo tưởng gì?
Tưởng: mình oai như một vị chúa tể.
Bầu trời bé bằng chiếc vung.
Đó là môi trường sống như thế nào của ếch ?
Môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, tù túng, không thay đổi.
Những từ ngữ đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của ếch ?
Hiểu biết nông cạn, huyênh hoang.
Kể chuyện ếch bằng nghệ thuật gì? Nhằm ám chỉ chuyện gì về con người?
- Nhân hoá. -> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
b. Ếch khi ra khỏi giếng
Sự kiện nào làm thay đổi
cuộc sống
của ếch ?
- Trời mưa, nước tràn bờ đưa ếch ra khỏi giếng.
Lúc này, ếch có những hành động gì ?
- Đi lại nhâng nháo, nghênh ngang.
Hậu quả cho những hành động của ếch ?
- Bị trâu giẫm bẹp.
Theo em, vì sao ếch phải gánh chịu hậu quả như thế?
- Ếch đã ra khỏi môi trường quen thuộc nhưng vẫn kiêu ngạo, nghênh ngang, nhâng nháo, chẳng thèm để ý đến xung quanh.
14
Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên mọi người điều gì?
- Lời khuyên: không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
12
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
b. Ếch khi ở ngoài giếng
Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
4. Tổng kết:
a. Nội dung:
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
b. Nghệ thuật:
Nghệ thuật kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” có gì đặc sắc?
Kể chuyện tưởng tượng, ngắn, mượn chuyện vật nói điều khuyên răn bổ ích đối với con người
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
- PhÇn 1: “Ếch cø tëng bÇu trêi trªn ®Çu chØ bÐ b»ng chiÕc vung vµ nã th× oai nh mét vÞ chóa tÓ”: C©u nµy nãi vÒ m«i trêng nhá hÑp vµ sù ngé nhËn, ¶o tëng vÒ b¶n th©n cña Õch.
- PhÇn 2: “Nã nh©ng nh¸o ®a cÆp m¾t lªn nh×n bÇu trêi, ch¶ thÌm ®Ó ý ®Õn xung quanh nªn ®· bÞ mét con tr©u dÉm bÑp’’: C©u nµy nãi vÒ th¸i ®é chñ quan, kiªu ng¹o vµ hËu qu¶ mµ nã ph¶i chÞu.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
2. Bài tập 2:
Những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào được gợi nhớ từ văn bản này?
Thành ngữ: ?ch ng?i dỏy gi?ng
Ca dao, tục ngữ:
- Đi cho biết đó biết đây
ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Kể lại chuyện b»ng lêi v¨n cña em.
- Học thuộc định nghĩa về truyện ngụ ngôn và phần "Ghi nhớ" ( SGK trang 101).
- Giải thích ý nghĩa của thành ngữ : ếch ngồi đáy giếng.
- Đọc, soạn văn bản "Thầy bói xem voi".
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HỌC
5
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang. Đồng thời, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình; không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của truyện ngụ ngôn (mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, khuyên răn con người những bài học nào đó trong cuộc sống).
2. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức luôn học hỏi và có đức tính khiêm tốn, không chủ quan và kiêu ngạo.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
B. Chuẩn bị
Giáo viên:Hình ảnh minh hoạ cho câu chuyện.
- Học sinh: Soạn bài (Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
C. Tiến trình giờ học
Tổ chức:
6A: 6B: 6C:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu bài học từ truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
- Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với người nhân hậu và nêu lên bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
2. Có ý kiến cho rằng: truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” nên đặt tên là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng”. Ý kiến của em như thế nào?
- Ý kiến cho rằng truyện này nên đặt tên là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng” cũng có cơ sở, bởi vì:
+ Ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ông lão.
+ Mụ vợ là nhân vật chính của truyện.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Ngụ (kín đáo), ngôn (lời nói): Lời nói kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Đọc và tìm hiểu chú thích
Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
b. Từ khó:
Nghênh ngang:
Tỏ ra không kiêng sợ gì ai; choán chỗ, bất chấp trật tự, bất chấp quy định, gây trở ngại cho việc đi lại.
Em hiểu thế nào là
“nghênh ngang”?
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Hãy cho biết: truyện “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Văn bản: Tự sự.
- Phương thức: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2. Bố cục:
Hãy chia phần văn bản theo các sự việc chính ?
2 phần
Phần 1 : Từ đầu đến “ếch ta ra ngoài”: Ếch khi ở trong giếng
Phần 2 : còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.
11
11
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng được giới thiệu như thế nào?
Sống lâu ngày trong giếng.
Xung quanh là những con vật bé nhỏ như cua, ốc, nhái.
Các con vật khiếp sợ khi ếch cất giọng ồm ộp.
Môi trường sống ấy đã tạo cho ếch ảo tưởng gì?
Tưởng: mình oai như một vị chúa tể.
Bầu trời bé bằng chiếc vung.
Đó là môi trường sống như thế nào của ếch ?
Môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, tù túng, không thay đổi.
Những từ ngữ đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của ếch ?
Hiểu biết nông cạn, huyênh hoang.
Kể chuyện ếch bằng nghệ thuật gì? Nhằm ám chỉ chuyện gì về con người?
- Nhân hoá. -> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
b. Ếch khi ra khỏi giếng
Sự kiện nào làm thay đổi
cuộc sống
của ếch ?
- Trời mưa, nước tràn bờ đưa ếch ra khỏi giếng.
Lúc này, ếch có những hành động gì ?
- Đi lại nhâng nháo, nghênh ngang.
Hậu quả cho những hành động của ếch ?
- Bị trâu giẫm bẹp.
Theo em, vì sao ếch phải gánh chịu hậu quả như thế?
- Ếch đã ra khỏi môi trường quen thuộc nhưng vẫn kiêu ngạo, nghênh ngang, nhâng nháo, chẳng thèm để ý đến xung quanh.
14
Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên mọi người điều gì?
- Lời khuyên: không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
12
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
a. Ếch khi ở trong giếng
b. Ếch khi ở ngoài giếng
Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
4. Tổng kết:
a. Nội dung:
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
b. Nghệ thuật:
Nghệ thuật kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” có gì đặc sắc?
Kể chuyện tưởng tượng, ngắn, mượn chuyện vật nói điều khuyên răn bổ ích đối với con người
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
- PhÇn 1: “Ếch cø tëng bÇu trêi trªn ®Çu chØ bÐ b»ng chiÕc vung vµ nã th× oai nh mét vÞ chóa tÓ”: C©u nµy nãi vÒ m«i trêng nhá hÑp vµ sù ngé nhËn, ¶o tëng vÒ b¶n th©n cña Õch.
- PhÇn 2: “Nã nh©ng nh¸o ®a cÆp m¾t lªn nh×n bÇu trêi, ch¶ thÌm ®Ó ý ®Õn xung quanh nªn ®· bÞ mét con tr©u dÉm bÑp’’: C©u nµy nãi vÒ th¸i ®é chñ quan, kiªu ng¹o vµ hËu qu¶ mµ nã ph¶i chÞu.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
2. Bài tập 2:
Những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào được gợi nhớ từ văn bản này?
Thành ngữ: ?ch ng?i dỏy gi?ng
Ca dao, tục ngữ:
- Đi cho biết đó biết đây
ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Kể lại chuyện b»ng lêi v¨n cña em.
- Học thuộc định nghĩa về truyện ngụ ngôn và phần "Ghi nhớ" ( SGK trang 101).
- Giải thích ý nghĩa của thành ngữ : ếch ngồi đáy giếng.
- Đọc, soạn văn bản "Thầy bói xem voi".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)