Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuý | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục - đào tạo thị xã uông bí
trường THCS Trưng Vương
NGỮ VĂN 6

Giáo viên: Vũ Thị Hòa
Tổ: Văn – Sử
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là truyện cổ tích? Kể tên các văn bản cổ tích đã học?
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng
A/ Giới thiệu chung

Truyện ngụ ngôn:
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
*Thể loại:
Truyện ngụ ngôn
( SGK: trang 100)
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
B/ §äc-hiÓu v¨n b¶n
2.Bố cục:
2 phần
3.Phân tích.
a, Hoàn cảnh sống của ếch:
- Xung quanh chỉ có vài loài vật bé nhỏ.
- Tiếng kêu làm các con vật khác hoảng sợ
=> Môi trường sống nhỏ bé, đơn giản, trì trệ
=> Tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết
Sống lâu ngày trong một cái giếng
1.§äc- chó thÝch:
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
B.Đọc-hiểu văn bản
3.Phân tích.
- Nó tưởng:
+ Bầu trời bé như cái vung.
+ Nó oai như vị chúa tể.
=> Hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo, tự mãn.
a, Hoàn cảnh sống của ếch
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
3. Phân tích :
b) Hậu quả của thói chủ quan, kiêu ngạo
- Hoàn cảnh:
=> Môi trường mới
Thái độ:
trời mưa to, nước
dềnh lên
đưa ếch ra khỏi giếng.
quen thúi cu ,
nghờnh ngang, nhõng nhỏo
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
- Hậu quả:
Bị trâu giẫm bẹp.
Nguyên nhân của kết cục bi thảm:
Vẫn giữ thói quen cũ, chủ quan,kiêu ngạo.
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
4/ Tổng kết:
4.1.Nội dung – Bài học:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huyênh hoang:
Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết
của mình, không chủ quan kiêu ngạo
4.2. Nghệ thuật
-Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
-Cách nói bằng ngụ ngôn,cách giáo huấn tự nhiên,đặc sắc.
-Cách kể bất ngờ,hài hước kín đáo.
4.3. Ghi nhớ: SGK-T101
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
C. Luyện tập
Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng thể hiện nội dung ý
nghĩa của truyện
- Câu 1: “Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé như cái vung còn nó oai như một vị chúa tể”
- Câu 2: “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.”
Kể lại chuyện
Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
Câu hỏi thảo luận:
Hãy nêu sự khác nhau về mục đích của truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn?
Đáp án: Sự khác nhau về mục đích:
+ Truyện cổ tích: thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thằng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối
với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
+ Truyện ngụ ngôn: Nhằm đưa ra bài học để răn dạy, khuyên
nhủ con người về vấn đề nào đó trong cuộc sống.

Văn bản:Ếch ngồi đáy giếng
A. Tìm hiểu chung

*Thể loại.
B.Đọc-hiểu văn bản:
1.§äc- chó thÝch:
3.Phân tích.
a) Hoàn cảnh sống của ếch.
b) Hậu quả của thói chủ quan, kiêu ngạo.
4.Tổng kết:
4.1.Nội dung – Bài học
4.2. Nghệ thuật
4.3. Ghi nhớ: SGK-T101
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỌC BÀI CŨ:
- Phân tích được nội dung truyện. Học thuộc ghi nhớ.
- Kể diễn cảm truyện.
- Làm bài tập 2, hoàn chỉnh các bài trong vở bài tập.
CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
- Soạn bài “Thầy bói xem voi”
- Sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ thể hiện nội dung truyện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Minh Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)