Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tuyết |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Trường THCS Văn Lang
Giáo án điện tử
Ngữ Văn 6
GV: bùi ngọc hào
Tổ: Toán - Lý
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
?? Truyện "ông lão đánh cá và con cá vàng" sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào ?
Lặp lại, tăng tiến.
b. Các yếu tố tưởng tượng, hoang đường .
c. Sự đối lập, tương phản.
d. Cả a, b, c.
?? Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" nhắc nhở chúng ta điều gì ?
a. Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình đồng thời không nên có tính tham lam, bội bạc.
b. Phải biết yêu thương và quý trọng người thân trong gia đình.
c. Không nên đòi hỏi những gì vượt quá khả năng đáp ứng của thực tế.
Nhắc lại các thể loại truyện dân gian mà em đã được đọc và học từ đầu năm đến nay ? Hãy kể tên các truyên đó ?
Truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm
Truyện cổ tích
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh các và con cá vàng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Bài 9, 10 - tiết 39
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc, kể văn bản.
a. Đọc:
Giọng đọc to, rõ ràng, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo.
b. Kể:
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
2. Tìm hiểu chú thích.
* Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
- Ngụ: hàm chứa kín đáo.
- Ngôn: lời nói.
-> Ngụ ngôn: lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu.
-> Truyện ngụ ngôn: Truyện kể có cốt truyện, nhân vật, sự việc, có ngụ ý tức là ngoài nghĩa đen thì truyện còn có nghĩa bóng - Thể hiện mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện. Đó là sự sâu sắc, độc đáo, thuyết phục của loại truyện này.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
* Từ khó: (SGK-100,101)
Tìm từ trái nghĩa với từ "nhâng nháo" ?
Ví dụ: Nhũn nhặn,
khép nép...
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
3. Bố cục văn bản.
Theo em truyên chia làm mấy phần ? Sự việc chính của mỗi phần ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
* Truyện gồm 2 phần:
Phần 1: Từ đầu đến "như một vị chúa tể": Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.
Phần 2: Còn lại đến hết: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. ếch khi ở trong giếng
Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Lâu ngày sống trong giếng.
Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ.
Hằng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp...khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
Cuộc sống của ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào ?
-> Cuộc sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ.
Hoàn cảnh ấy khiến cho ếch có suy nghĩ ra sao ?
- Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
- Oai như một vị chúa tể.
-> Nghệ thuật nhân hoá
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này là gì ?
Em có nhận xét gì về tính cách của ếch ?
->ếch hiểu biết nông cạn, tầm nhìn hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, coi trời bằng vung, không biết mình biết người.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo không, biết thực chất về mình.
Qua truyện về ếch muốn ám chỉ điều gì về chuyện con người ?
2. ếch khi ra khỏi giếng.
ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài.
Cách ra ngoài của ếch thuộc về khách quan hay chủ quan ?
Khách quan không phải ý muốn của ếch.
Hoàn cảnh sống của ếch có gì thay đổi ?
Không gian mở rộng với "bầu trời" (môi trường thay đổi từ nhỏ hẹp ->rộng lớn).
ếch có hành động và thái độ như thế nào ?
-ếch nghêng ngang đi lại khắp nơi kêu ồm ộp.
-Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.
Kết cuộc, truyện gì đã xảy ra với ếch ?
-> ếch bị trâu giẫm bẹp.
Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của ếch ?
Cuộc sống trong môi trường giếng chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, hiểu biết nông cạn.
- Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh, kiêu ngạo, chủ quan.
-> Cái chết là tất nhiên ,khó tránh khỏi.
Em có suy nghĩ gì về cái chết của ếch ?
3. Tìm hiểu ý nghĩa, bài học văn bản.
Theo em, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì Khuyên răn điều gì ?
- Phê phán những kẻ hiểu hạn hẹp mà lại huênh hoang, coi thường người khác.
- Khuyên nhủ mọi người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
III. Tổng kết:
Ngắn gọn, hàm xúc, mượn chuyện loài vật để nói lời khuyên răn bổ ích đối với con người.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
- Kể tự nhiên trong mối quan hệ nhân quả, ngôn ngữ kể mang sắc thái hài hước kín đáo qua nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc.
Từ câu chuyện về cách nhìn về thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch->phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. Khuyên nhủ ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Ghi nhớ: (SGK - 101)
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ?
Câu1: "ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
Câu 2: "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp"
Bài tập 2:
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản ếch ngồi đáy giếng.
a. Kể ngắn gọn, giản dị,hàm xúc.
b. Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ đặc sắc.
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai
Câu 3: Giải ô chữ:
1
2
3
4
5
7
6
ơ
s
n
i
n
h
t
h
á
n
h
g
i
ó
n
g
l
a
n
g
l
i
ê
u
l
ê
t
h
ậ
n
m
ã
l
ư
ơ
n
g
h
g
ư
ơ
m
ô
l
o
n
g
q
u
â
n
?? Ai là người lấy được Mị Nương?
?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai?
t
?? Ai được thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vương?
?? Nhân vật nào đánh cá bắt được lưỡi gươm?
?? Người có tài năng vẽ mọi vật giống như thật?
?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng?
?? Ai cho Lê Lợi mượn gươm thần?
Bài tập 4Tìm những câu thành ngữ có nội dung gần giống với truyện ếch ngồi đáy giếng ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa thành ngữ, tục ngữ - truyện ngụ ngôn ?
- ếch ngồi đáy giếng. - Dốt hay nói chữ.
- Coi trời bằng vung. - Thùng rỗng kêu to.
- Mục hạ vô nhân .
+ Giống nhau:
- Hình thức: Ngắn gọn, hàm xúc.
- Nội dung: Có cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nhằm khuyên nhủ răn dạy bài học nào đó trong đời sống.
Thành ngữ, tục ngữ
Ngụ ngôn
Cấu tạo: 1 cụm từ hoặc 1 ngữ
Một câu chuyện kể
+ Khác nhau:
IV. Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, thành ngữ, truyện ngụ ngôn có nội dung gần giống truyện ếch ngồi đáy giếng.
- Làm tiếp bài tập 2 phần luyện tập.
- Học và soạn bài Thầy bói xem voi.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh.
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Trường THCS Văn Lang
Giáo án điện tử
Ngữ Văn 6
GV: bùi ngọc hào
Tổ: Toán - Lý
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
?? Truyện "ông lão đánh cá và con cá vàng" sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào ?
Lặp lại, tăng tiến.
b. Các yếu tố tưởng tượng, hoang đường .
c. Sự đối lập, tương phản.
d. Cả a, b, c.
?? Truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" nhắc nhở chúng ta điều gì ?
a. Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình đồng thời không nên có tính tham lam, bội bạc.
b. Phải biết yêu thương và quý trọng người thân trong gia đình.
c. Không nên đòi hỏi những gì vượt quá khả năng đáp ứng của thực tế.
Nhắc lại các thể loại truyện dân gian mà em đã được đọc và học từ đầu năm đến nay ? Hãy kể tên các truyên đó ?
Truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm
Truyện cổ tích
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh các và con cá vàng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Bài 9, 10 - tiết 39
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc, kể văn bản.
a. Đọc:
Giọng đọc to, rõ ràng, bình tĩnh, xen chút hài hước kín đáo.
b. Kể:
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
2. Tìm hiểu chú thích.
* Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
- Ngụ: hàm chứa kín đáo.
- Ngôn: lời nói.
-> Ngụ ngôn: lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu.
-> Truyện ngụ ngôn: Truyện kể có cốt truyện, nhân vật, sự việc, có ngụ ý tức là ngoài nghĩa đen thì truyện còn có nghĩa bóng - Thể hiện mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện. Đó là sự sâu sắc, độc đáo, thuyết phục của loại truyện này.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
* Từ khó: (SGK-100,101)
Tìm từ trái nghĩa với từ "nhâng nháo" ?
Ví dụ: Nhũn nhặn,
khép nép...
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
3. Bố cục văn bản.
Theo em truyên chia làm mấy phần ? Sự việc chính của mỗi phần ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
* Truyện gồm 2 phần:
Phần 1: Từ đầu đến "như một vị chúa tể": Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.
Phần 2: Còn lại đến hết: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. ếch khi ở trong giếng
Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Lâu ngày sống trong giếng.
Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ.
Hằng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp...khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
Cuộc sống của ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào ?
-> Cuộc sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ.
Hoàn cảnh ấy khiến cho ếch có suy nghĩ ra sao ?
- Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
- Oai như một vị chúa tể.
-> Nghệ thuật nhân hoá
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này là gì ?
Em có nhận xét gì về tính cách của ếch ?
->ếch hiểu biết nông cạn, tầm nhìn hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, coi trời bằng vung, không biết mình biết người.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo không, biết thực chất về mình.
Qua truyện về ếch muốn ám chỉ điều gì về chuyện con người ?
2. ếch khi ra khỏi giếng.
ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài.
Cách ra ngoài của ếch thuộc về khách quan hay chủ quan ?
Khách quan không phải ý muốn của ếch.
Hoàn cảnh sống của ếch có gì thay đổi ?
Không gian mở rộng với "bầu trời" (môi trường thay đổi từ nhỏ hẹp ->rộng lớn).
ếch có hành động và thái độ như thế nào ?
-ếch nghêng ngang đi lại khắp nơi kêu ồm ộp.
-Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.
Kết cuộc, truyện gì đã xảy ra với ếch ?
-> ếch bị trâu giẫm bẹp.
Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của ếch ?
Cuộc sống trong môi trường giếng chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, hiểu biết nông cạn.
- Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh, kiêu ngạo, chủ quan.
-> Cái chết là tất nhiên ,khó tránh khỏi.
Em có suy nghĩ gì về cái chết của ếch ?
3. Tìm hiểu ý nghĩa, bài học văn bản.
Theo em, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì Khuyên răn điều gì ?
- Phê phán những kẻ hiểu hạn hẹp mà lại huênh hoang, coi thường người khác.
- Khuyên nhủ mọi người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
III. Tổng kết:
Ngắn gọn, hàm xúc, mượn chuyện loài vật để nói lời khuyên răn bổ ích đối với con người.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
- Kể tự nhiên trong mối quan hệ nhân quả, ngôn ngữ kể mang sắc thái hài hước kín đáo qua nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc.
Từ câu chuyện về cách nhìn về thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch->phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. Khuyên nhủ ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Ghi nhớ: (SGK - 101)
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ?
Câu1: "ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
Câu 2: "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp"
Bài tập 2:
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản ếch ngồi đáy giếng.
a. Kể ngắn gọn, giản dị,hàm xúc.
b. Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ đặc sắc.
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai
Câu 3: Giải ô chữ:
1
2
3
4
5
7
6
ơ
s
n
i
n
h
t
h
á
n
h
g
i
ó
n
g
l
a
n
g
l
i
ê
u
l
ê
t
h
ậ
n
m
ã
l
ư
ơ
n
g
h
g
ư
ơ
m
ô
l
o
n
g
q
u
â
n
?? Ai là người lấy được Mị Nương?
?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai?
t
?? Ai được thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vương?
?? Nhân vật nào đánh cá bắt được lưỡi gươm?
?? Người có tài năng vẽ mọi vật giống như thật?
?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng?
?? Ai cho Lê Lợi mượn gươm thần?
Bài tập 4Tìm những câu thành ngữ có nội dung gần giống với truyện ếch ngồi đáy giếng ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa thành ngữ, tục ngữ - truyện ngụ ngôn ?
- ếch ngồi đáy giếng. - Dốt hay nói chữ.
- Coi trời bằng vung. - Thùng rỗng kêu to.
- Mục hạ vô nhân .
+ Giống nhau:
- Hình thức: Ngắn gọn, hàm xúc.
- Nội dung: Có cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nhằm khuyên nhủ răn dạy bài học nào đó trong đời sống.
Thành ngữ, tục ngữ
Ngụ ngôn
Cấu tạo: 1 cụm từ hoặc 1 ngữ
Một câu chuyện kể
+ Khác nhau:
IV. Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, thành ngữ, truyện ngụ ngôn có nội dung gần giống truyện ếch ngồi đáy giếng.
- Làm tiếp bài tập 2 phần luyện tập.
- Học và soạn bài Thầy bói xem voi.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Xin cảm ơn các thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)