Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Đào Minh Thành |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 39- VĂN BẢN
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Thạch Sanh
Sọ Dừa
Em bé thông minh
Cây bút thần
ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Con quạ thông minh
Thỏ và rùa
Ve sầu và kiến
- Hình thức:
- N?i dung:
- Mục đích:
Truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu -> chúa tể: Ếch sống trong đáy giếng
- Phần 2: Còn lại : Ếch ra khỏi đáy giếng
Môi trường:
+ Sống lâu ngày trong đáy giếng
+ Xung quanh chỉ có mấy con vật nhỏ ( nhái, cua ,ốc..)
Hành động :
+ Kêu ồm ộp làm các con vật khác hoảng sợ
Suy nghĩ:
+ Tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung
+ Nó oai như một chúa tể
Nguyên nhân: Trời mưa to, nước giếng đầy,
đẩy ếch ra khỏi miệng giếng
- Môi trường rộng lớn hơn, có nhiều thay đổi
Thái độ, hành động:
+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi
+ Kêu ồm ộp
+ Nhâng nháo nhìn bầu trời
+ Chả thèm để ý đến
xung quanh
Kết cục: Bị trâu giẫm bẹp
-> đau đớn, đáng thương,
đáng tiếc
THẢO LUẬN NHÓM:
Qua truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra
bài học gì cho bản thân?
Bài học chung cho mọi người là gì?
Bài học
- Dù ở môi trường nào cũng phải cố gắng mở rộng hiểu biết
- Không được chủ quan, kiêu ngạo , coi thường xung quanh, luôn khiêm tốn học hỏi.
- Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ phải giá đắt, có khi bằng cả tính mạng.
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
1. Nghệ thuật:
Kể ng¾n gän, hãm hØnh, s©u s¾c, t×nh huèng bÊt ngê.
- Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang.
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh.
- Khuyên ta cố gắng mở rộng sự hiểu biết.
* Ghi nhớ: SGK- T101
- Xây dựng nhân vật bằng phÐp nh©n ho¸, Èn dô.
Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chi?c vung và nó thì oai như một vị cha t? .
Nó nhng nho dua c?p m?t nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên d bị một con trâu đi qua gi?m b?p .
Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa truyện :
LUY?N T?P
Bài 1 / Trang 101.
2. Bài tập 2: Em biết thành ngữ nào gần với nội dung câu chuyện này không?
- ?ch ngồi đáy giếng,
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
Sự việc chính
- Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nên tưởng mình là oai và coi thường mọi vật.
- Mưa to, nước dâng đưa ếch ra khỏi giếng.
- Ếch quen thói nghênh ngang nên bị trâu giẫm bẹp.
* Hu?ng d?n về nhà:
+ kể diễn cảm truyện " ếch ngồi đáy giếng".
+ Học thuộc ghi nhớ trang 101.
+ Soạn bài " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ".
TIẾT 39- VĂN BẢN
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Thạch Sanh
Sọ Dừa
Em bé thông minh
Cây bút thần
ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Con quạ thông minh
Thỏ và rùa
Ve sầu và kiến
- Hình thức:
- N?i dung:
- Mục đích:
Truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu -> chúa tể: Ếch sống trong đáy giếng
- Phần 2: Còn lại : Ếch ra khỏi đáy giếng
Môi trường:
+ Sống lâu ngày trong đáy giếng
+ Xung quanh chỉ có mấy con vật nhỏ ( nhái, cua ,ốc..)
Hành động :
+ Kêu ồm ộp làm các con vật khác hoảng sợ
Suy nghĩ:
+ Tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung
+ Nó oai như một chúa tể
Nguyên nhân: Trời mưa to, nước giếng đầy,
đẩy ếch ra khỏi miệng giếng
- Môi trường rộng lớn hơn, có nhiều thay đổi
Thái độ, hành động:
+ Nghênh ngang đi lại khắp nơi
+ Kêu ồm ộp
+ Nhâng nháo nhìn bầu trời
+ Chả thèm để ý đến
xung quanh
Kết cục: Bị trâu giẫm bẹp
-> đau đớn, đáng thương,
đáng tiếc
THẢO LUẬN NHÓM:
Qua truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra
bài học gì cho bản thân?
Bài học chung cho mọi người là gì?
Bài học
- Dù ở môi trường nào cũng phải cố gắng mở rộng hiểu biết
- Không được chủ quan, kiêu ngạo , coi thường xung quanh, luôn khiêm tốn học hỏi.
- Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ phải giá đắt, có khi bằng cả tính mạng.
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
1. Nghệ thuật:
Kể ng¾n gän, hãm hØnh, s©u s¾c, t×nh huèng bÊt ngê.
- Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang.
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh.
- Khuyên ta cố gắng mở rộng sự hiểu biết.
* Ghi nhớ: SGK- T101
- Xây dựng nhân vật bằng phÐp nh©n ho¸, Èn dô.
Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chi?c vung và nó thì oai như một vị cha t? .
Nó nhng nho dua c?p m?t nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên d bị một con trâu đi qua gi?m b?p .
Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa truyện :
LUY?N T?P
Bài 1 / Trang 101.
2. Bài tập 2: Em biết thành ngữ nào gần với nội dung câu chuyện này không?
- ?ch ngồi đáy giếng,
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
Sự việc chính
- Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nên tưởng mình là oai và coi thường mọi vật.
- Mưa to, nước dâng đưa ếch ra khỏi giếng.
- Ếch quen thói nghênh ngang nên bị trâu giẫm bẹp.
* Hu?ng d?n về nhà:
+ kể diễn cảm truyện " ếch ngồi đáy giếng".
+ Học thuộc ghi nhớ trang 101.
+ Soạn bài " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)