Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi thu hoài |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên
Tường: THCS Phù hóa
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 36:
(Truyện ngụ ngôn)
Kể
lại
truyện
CHÚ THÍCH
- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Dềnh lên: Nước dâng lên cao.
- Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì.
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
3.BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu ? chúa tể
Phần 2: Phần còn lại
Ếch khi ở ngoài giếng
Ếch khi ở trong giếng
1. Ếch sống trong giếng :
Từ hoàn cảnh sống của ếch, em rút ra kết luận gì về sự ảnh hưởng của hoàn cảnh sống đối với nhận thức của con người?
- Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến tầm nhìn và nhận thức của con người. Hoàn cảnh sống hạn hẹp làm cho tầm nhận thức, hiểu biết hạn chế, ngược lại hoàn cảnh sống rộng mở sẽ làm tầm nhận thức phong phú, sâu rộng.
2. Ếch ra ngoài giếng :
Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống.
Kết cục của ếch cho ta bài học gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh.
Không được chủ quan, kiêu ngạo.
BÀI HỌC
*Tổng kết
1. Nghệ thuật
Cốt
truyện
ngắn
gọn
Cách kể
Chuyện
sinh động,
tình huống
hấp dẫn,
bất ngờ
Hình ảnh
biểu tượng,
cách nói
bóng gió
2. Nội dung
Phê phán
những người
hiểu biết
cạn hẹp mà
huyênh hoang
Khuyên nhủ
con người
mở mang
tầm hiểu biết,
không được
chủ quan
kiêu ngạo.
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Nắm được ý nghĩa của truyện.
Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác
Bài sắp học: Thầy bói xem voi
_ Tìm hiểu truyện ngụ ngôn
_ Cách các thầy xem voi và phán về voi như thế nào?
_ Ý nghĩa của truyện
IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
IV. Luyện tập:
Bài 2. Tỡm m?t s? thnh ng?, t?c ng?, ca dao liờn quan d?n n?i dung c?a truy?n?
- Coi trời bằng vung.
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Con cóc nằm góc bờ ao,
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.
IV. Luyện tập:
3*. Nờu m?t s? hi?n tu?ng trong cu?c s?ng ?ng v?i thnh ng? "?ch ng?i dỏy gi?ng".
G?i ý: cú th? nờu cỏc hi?n tu?ng sau.
- M?t h?c sinh h?c r?t gi?i ? tru?ng ny v t? món nhung khi di thi cựng cỏc b?n tru?ng khỏc thỡ l?i b? th?t b?i.
- M?t ngu?i t? cho l mỡnh gi?i, d?u tu kinh doanh vo linh v?c m mỡnh chua t?ng bi?t, k?t c?c b? phỏ s?n.
- Nhi?u ngu?i tuy khụng hi?u bi?t nhung l?i huờnh hoang, t? cho l mỡnh cú th? lm du?c t?t c?. Song d?n khi ph?i lm vi?c d? ch?ng t? mỡnh thỡ l?i lỳng tỳng ho?c tỡm m?i cỏch d? tr?n trỏnh trỏch nhi?m.
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên
Tường: THCS Phù hóa
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 36:
(Truyện ngụ ngôn)
Kể
lại
truyện
CHÚ THÍCH
- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Dềnh lên: Nước dâng lên cao.
- Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì.
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
3.BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu ? chúa tể
Phần 2: Phần còn lại
Ếch khi ở ngoài giếng
Ếch khi ở trong giếng
1. Ếch sống trong giếng :
Từ hoàn cảnh sống của ếch, em rút ra kết luận gì về sự ảnh hưởng của hoàn cảnh sống đối với nhận thức của con người?
- Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến tầm nhìn và nhận thức của con người. Hoàn cảnh sống hạn hẹp làm cho tầm nhận thức, hiểu biết hạn chế, ngược lại hoàn cảnh sống rộng mở sẽ làm tầm nhận thức phong phú, sâu rộng.
2. Ếch ra ngoài giếng :
Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống.
Kết cục của ếch cho ta bài học gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh.
Không được chủ quan, kiêu ngạo.
BÀI HỌC
*Tổng kết
1. Nghệ thuật
Cốt
truyện
ngắn
gọn
Cách kể
Chuyện
sinh động,
tình huống
hấp dẫn,
bất ngờ
Hình ảnh
biểu tượng,
cách nói
bóng gió
2. Nội dung
Phê phán
những người
hiểu biết
cạn hẹp mà
huyênh hoang
Khuyên nhủ
con người
mở mang
tầm hiểu biết,
không được
chủ quan
kiêu ngạo.
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
Nắm được ý nghĩa của truyện.
Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác
Bài sắp học: Thầy bói xem voi
_ Tìm hiểu truyện ngụ ngôn
_ Cách các thầy xem voi và phán về voi như thế nào?
_ Ý nghĩa của truyện
IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
IV. Luyện tập:
Bài 2. Tỡm m?t s? thnh ng?, t?c ng?, ca dao liờn quan d?n n?i dung c?a truy?n?
- Coi trời bằng vung.
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Con cóc nằm góc bờ ao,
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.
IV. Luyện tập:
3*. Nờu m?t s? hi?n tu?ng trong cu?c s?ng ?ng v?i thnh ng? "?ch ng?i dỏy gi?ng".
G?i ý: cú th? nờu cỏc hi?n tu?ng sau.
- M?t h?c sinh h?c r?t gi?i ? tru?ng ny v t? món nhung khi di thi cựng cỏc b?n tru?ng khỏc thỡ l?i b? th?t b?i.
- M?t ngu?i t? cho l mỡnh gi?i, d?u tu kinh doanh vo linh v?c m mỡnh chua t?ng bi?t, k?t c?c b? phỏ s?n.
- Nhi?u ngu?i tuy khụng hi?u bi?t nhung l?i huờnh hoang, t? cho l mỡnh cú th? lm du?c t?t c?. Song d?n khi ph?i lm vi?c d? ch?ng t? mỡnh thỡ l?i lỳng tỳng ho?c tỡm m?i cỏch d? tr?n trỏnh trỏch nhi?m.
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thu hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)