Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP !
Tiết 36
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
HDĐT: CHÂN, TAY, TAI MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)
- Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Khái niệm truyện ngụ ngôn:
A, văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
+ Phần 1.Từ đầu“oai như một vị chúa tể”:
Ếch khi ở trong giếng.
+ Phần 2. Còn lại:
Ếch khi ra ngoài giếng.
+ Cùng những con vật nhỏ bé khác như nhái, cua, ốc.
Ếch khi ở trong giếng:
Giếng là một hố sâu, nhỏ, dùng để lấy nước.
+ Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung, nó oai như vị chúa tể.
1
2
Thảo luận nhóm:
Nguyên nhân nào khiến ếch kiêu ngạo, huyênh hoang như vậy?
1
3
2
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nguyên nhân nào ếch nhận hậu quả thảm khốc như vậy?
Nhóm 2,3: Nếu không muốn bị chết như thế, ếch phải làm gì
1
2
3
4
Giải nghĩa thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
chết bi thảm
Củng cố
Nhân vật
Các sự việc chính:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.
Cả bọn mệt mỏi, rã rời, tê liệt.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.
Sống vui vẻ
Ganh tị, so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi,rã rời
Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người: Sống trong tập thể phải biết đoàn kết, gắn bó, nương tựa vào nhau.
Chúc quý thầy cô giáo
cùng các em sức khỏe.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Tiết 36
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
HDĐT: CHÂN, TAY, TAI MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)
- Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Khái niệm truyện ngụ ngôn:
A, văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
+ Phần 1.Từ đầu“oai như một vị chúa tể”:
Ếch khi ở trong giếng.
+ Phần 2. Còn lại:
Ếch khi ra ngoài giếng.
+ Cùng những con vật nhỏ bé khác như nhái, cua, ốc.
Ếch khi ở trong giếng:
Giếng là một hố sâu, nhỏ, dùng để lấy nước.
+ Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung, nó oai như vị chúa tể.
1
2
Thảo luận nhóm:
Nguyên nhân nào khiến ếch kiêu ngạo, huyênh hoang như vậy?
1
3
2
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Nguyên nhân nào ếch nhận hậu quả thảm khốc như vậy?
Nhóm 2,3: Nếu không muốn bị chết như thế, ếch phải làm gì
1
2
3
4
Giải nghĩa thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
chết bi thảm
Củng cố
Nhân vật
Các sự việc chính:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.
Cả bọn mệt mỏi, rã rời, tê liệt.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ.
Sống vui vẻ
Ganh tị, so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi,rã rời
Dùng bộ phận của cơ thể người để nói chuyện người: Sống trong tập thể phải biết đoàn kết, gắn bó, nương tựa vào nhau.
Chúc quý thầy cô giáo
cùng các em sức khỏe.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)