Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi trần kim thấm | Ngày 21/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ếch ngồi đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn)
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn và nội dung ý nghĩa truyện.
Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyênh Ê�ch ngồi đáy giếng.
Biết liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
Chuẩn bị:
GV: tranh Ê�ch ngồi đáy giếng
HS: bài soạn, SGK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/. Ổn định lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
- Hs 1: Kể lại truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" bằng ngôi kể mụ vợ ?
- Hs 2: Nhận xét về ông lão ?
- Hs 3: Tìm đặc điểm chung trong kết thúc các truyện cổ tích đã học ?
Ếch ngồi đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn)
Tuần: 10 NGỮ VĂN
Tiết: 39 VĂN BẢN
I. Đọc – Chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Truyện ngụ ngôn:
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần;
- Mượn chuyện nhỏ về loài vật, đồ vật, hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người;
- Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục:
Chia làm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu  “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:

Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào?
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
Trong môi trường ấy, Ếch ta tự thấy mình như thế nào?
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch?
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
 Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con người?
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
 Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
a) Ếch khi ở trong giếng:
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trì trệ.
- Oai như một vị chúa tể, xem bầu trời chỉ bằng cái vung.
 Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyênh hoang.
 Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
Có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch?
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch không nhận ra sự thay đổi đó?

2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” và “chả thèm để ý” như thế?
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
 Kiêu ngạo, chủ quan.

Kết cục chuyện gì đã xảy ra với Ếch?
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
Mượn sự việc này, dân gian muốn khuyên con người điều gì?
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
 Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
2. Phân tích:
b) Ếch khi ra khỏi giếng:
- Không gian: Rộng lớn.
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
 Kiêu ngạo, chủ quan.
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
 Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.

2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì?
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện?
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
2. Phân tích:
c) Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh; không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Nghệ thuật: Ẩn dụ.
III. LUYỆN TẬP :
Bài tập 1:
Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
Bài tập 1: Hai câu văn quan trọng:
-“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.
- “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.
Bài tập 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?


Dặn dò :
- Về nhà học bài, soạn bài “ Thầy bói xem voi”.
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần kim thấm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)