Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Đinh Như Quang |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ TÂN
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
BÀI GIẢNG: TIẾT 39
GIÁO VIÊN: LÝ DIỄM KIỀU
THÁNG 11/2016
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt truyện, “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Nêu ý nghĩa truyện?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 39:
(Truyện ngụ ngôn)
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
I. Tìm hiểu chung.
Hãy nêu hiểu biết của em về Truyện ngụ ngôn?
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
- Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt.
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Kể chuyện theo tranh
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
I.Tìm hiểu chung
2 phần
+ Phần 1: (Từ đầu ? "oai như một vị chúa tể") ?ch khi ở trong giếng.
+ Phần 2: (Còn lại) ?ch khi ra ngoài giếng.
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần đó là gì?
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và kể:
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Cuộc sống:
+ Cùng những con vật nhỏ bé khác như nhái, cua, ốc.
+ Mỗi lần ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ.
Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian trong giếng chật hẹp, không thay đổi
Cuộc sống đơn giản, nhỏ bé, hạn chế.
Nhận xét của em về không gian trong giếng? Từ đó cuộc sống của ếch trong giếng là cuộc sống như thế nào?
- Tự thấy mình oai phong to lớn hơn cả bầu trời
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch
Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang.
1. Ếch khi ở trong giếng:
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
II. Phân tích văn bản:
Sự việc ếch ở trong giếng có đem đến bài học gì đến con người không?
- Ý nghĩa của sự việc:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Dựa vào tranh kể lại các sự việc khi ếch ra khỏi giếng?
II. Phân tích văn bản:
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
Ếch đã ra khỏi giếng bằng cách nào?
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
=> Ý muốn khách quan, vì ếch không muốn ra khỏi giếng.
Cách ra ngoài giếng đó là ý muốn khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Không gian: bầu trời rộng lớn, ếch ta có thể đi lại khắp nơi.
- Cử chỉ: nhâng nháo chả thèm để ý gì đến xung quanh.
Khi ra khỏi giếng, lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?
Kiêu ngạo và chủ quan.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Vì sao ếch lại có thái độ "nhâng nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh" như thế?
Kết cục, chuyện gì đã đến với ếch?
- Ếch không tự mình có ý thức ra khỏi giếng nên không nhận ra bầu trời, mặt đất rộng lớn.
- Kết cục: Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Qua câu chuyện này, dân gian muốn khuyên con người điều gì?
=> Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
- Kết cục: Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
2.Ý nghĩa văn bản:
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang;
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
IV. LUYỆN TẬP:
Tìm một số thành ngữ gần gũi với nội dung câu chuyện?
Thành ngữ: Coi trời bằng vung
Ếch ngồi đáy giếng
?ch c? tu?ng b?u tr?i trn d?u b b?ng....... v nĩ thì oai nhu m?t v?......
Nĩ........nhìn ln b?u tr?i, ch? thm d? gì d?n xung quanh nn d b? m?t con tru di qua .........
Di?n t? thích h?p vo hai cu van sau d? th? hi?n n?i dung v nghia c?a truy?n?
chiếc vung
chúa tể.
nhâng nháo
giẫm bẹp.
IV. LUYỆN TẬP:
Kể
lại
truyện
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.
Soạn nội dung bài tiếp theo: “Thầy bói xem voi”.
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN
BÀI GIẢNG: TIẾT 39
GIÁO VIÊN: LÝ DIỄM KIỀU
THÁNG 11/2016
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt truyện, “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Nêu ý nghĩa truyện?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
TIẾT 39:
(Truyện ngụ ngôn)
- Hình thức:
- Đối tượng:
- Mục đích:
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
I. Tìm hiểu chung.
Hãy nêu hiểu biết của em về Truyện ngụ ngôn?
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
- Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt.
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Kể chuyện theo tranh
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
I.Tìm hiểu chung
2 phần
+ Phần 1: (Từ đầu ? "oai như một vị chúa tể") ?ch khi ở trong giếng.
+ Phần 2: (Còn lại) ?ch khi ra ngoài giếng.
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần đó là gì?
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
2. Đọc và kể:
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Cuộc sống:
+ Cùng những con vật nhỏ bé khác như nhái, cua, ốc.
+ Mỗi lần ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ.
Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian trong giếng chật hẹp, không thay đổi
Cuộc sống đơn giản, nhỏ bé, hạn chế.
Nhận xét của em về không gian trong giếng? Từ đó cuộc sống của ếch trong giếng là cuộc sống như thế nào?
- Tự thấy mình oai phong to lớn hơn cả bầu trời
II. Phân tích văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào? Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch
Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang.
1. Ếch khi ở trong giếng:
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
II. Phân tích văn bản:
Sự việc ếch ở trong giếng có đem đến bài học gì đến con người không?
- Ý nghĩa của sự việc:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Dựa vào tranh kể lại các sự việc khi ếch ra khỏi giếng?
II. Phân tích văn bản:
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
Ếch đã ra khỏi giếng bằng cách nào?
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
=> Ý muốn khách quan, vì ếch không muốn ra khỏi giếng.
Cách ra ngoài giếng đó là ý muốn khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?
- Trời mưa to, ếch ra khỏi giếng.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Không gian: bầu trời rộng lớn, ếch ta có thể đi lại khắp nơi.
- Cử chỉ: nhâng nháo chả thèm để ý gì đến xung quanh.
Khi ra khỏi giếng, lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?
Kiêu ngạo và chủ quan.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Vì sao ếch lại có thái độ "nhâng nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh" như thế?
Kết cục, chuyện gì đã đến với ếch?
- Ếch không tự mình có ý thức ra khỏi giếng nên không nhận ra bầu trời, mặt đất rộng lớn.
- Kết cục: Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
II. Phân tích văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Qua câu chuyện này, dân gian muốn khuyên con người điều gì?
=> Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.
- Kết cục: Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
2.Ý nghĩa văn bản:
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang;
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
IV. LUYỆN TẬP:
Tìm một số thành ngữ gần gũi với nội dung câu chuyện?
Thành ngữ: Coi trời bằng vung
Ếch ngồi đáy giếng
?ch c? tu?ng b?u tr?i trn d?u b b?ng....... v nĩ thì oai nhu m?t v?......
Nĩ........nhìn ln b?u tr?i, ch? thm d? gì d?n xung quanh nn d b? m?t con tru di qua .........
Di?n t? thích h?p vo hai cu van sau d? th? hi?n n?i dung v nghia c?a truy?n?
chiếc vung
chúa tể.
nhâng nháo
giẫm bẹp.
IV. LUYỆN TẬP:
Kể
lại
truyện
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.
Soạn nội dung bài tiếp theo: “Thầy bói xem voi”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Như Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)