Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Điêu Khánh Linh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
LỚP
6 B
GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy tóm tắt truyện “ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG” (Truyện cổ tích của A.Puskin).
Ếch ngồi
đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn )
Văn bản
TI?T 40
I/ D?C, TÌM HI?U CH THÍCH
1/ D?c ( Xem SGK T. 100 )
2/ Ch thích:
Khi ni?m truy?n ng? ngơn
Truyện được kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Tóm tắt
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Tóm tắt
2/ Bố cục:
Hai phần
- Phần 1: từ đầu đến “ một vị chúa tể”
→ Ếch khi ở trong giếng
- Phần 2: đoạn còn lại
→ Ếch khi ra khỏi giếng
3/ phân tích
a/ Ếch khi ở trong giếng
- Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ.
- ?ch cho R?ng: B?u tr?i ch? b b?ng chi?c vung cịn nĩ thì oai nhu m?t v? cha t?
-> Hi?u bi?n nơng c?n nhung l?i hunh hoang
=> Mơi tru?ng h?n h?p d? khi?n ngu?i ta kiu ng?o, khơng bi?t th?c ch?t v? mình.
a/ Ếch khi ở trong giếng :
khi ở trong giếng cuộc sống của Ếch diễn ra như thế nào ?
Trong môi trường ấy, Ếch tự thấy mình như thế nào ?
Ếch có đặc điểm và tính cách gì ?
Truyện nhằm ám chỉ điều gì về con người ?
b/ Ếch khi ra khỏi giếng :
- Mua to nu?c trong gi?ng d?nh ln dua ?ch ra ngồi.
- ?ch di l?i nghnh ngang, nhng nho.
-> H?u qu?: b? con tru gi?m b?p.
=>Mơi tru?ng thay d?i ph?i bi?t h?c h?i thích nghi n?u khơng s? th?t b?i th?m h?i.
Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
Thái độ của Ếch ra sao ?
Thái độ ấy dẫn đến hậu quả gì ?
Muợn truyện này người xưa muốn khuyên người ta điều gì ?
c/ Ý nghĩa truyện
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.
Theo em , truyện này nhằm phê phán và khuyên nhủ người ta điều gì?
* T?ng k?t
( ghi nh? SGK T. 101)
Định nghĩa truyện ngụ ngôn ( như chú thích (*) trang 101).
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ bé của chú Ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”.
I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III/ LUYỆN TẬP
1/ Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung, ý nghĩa của truyện:
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
- Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả them để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
2/ Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”
CỦNG CỐ
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Kể diễn cảm truyện
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: văn bản Thầy bói xem voi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
MỪNG
QUÝ
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
LỚP
6 B
GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy tóm tắt truyện “ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG” (Truyện cổ tích của A.Puskin).
Ếch ngồi
đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn )
Văn bản
TI?T 40
I/ D?C, TÌM HI?U CH THÍCH
1/ D?c ( Xem SGK T. 100 )
2/ Ch thích:
Khi ni?m truy?n ng? ngơn
Truyện được kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Mượn chuyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
Truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Tóm tắt
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Tóm tắt
2/ Bố cục:
Hai phần
- Phần 1: từ đầu đến “ một vị chúa tể”
→ Ếch khi ở trong giếng
- Phần 2: đoạn còn lại
→ Ếch khi ra khỏi giếng
3/ phân tích
a/ Ếch khi ở trong giếng
- Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ.
- ?ch cho R?ng: B?u tr?i ch? b b?ng chi?c vung cịn nĩ thì oai nhu m?t v? cha t?
-> Hi?u bi?n nơng c?n nhung l?i hunh hoang
=> Mơi tru?ng h?n h?p d? khi?n ngu?i ta kiu ng?o, khơng bi?t th?c ch?t v? mình.
a/ Ếch khi ở trong giếng :
khi ở trong giếng cuộc sống của Ếch diễn ra như thế nào ?
Trong môi trường ấy, Ếch tự thấy mình như thế nào ?
Ếch có đặc điểm và tính cách gì ?
Truyện nhằm ám chỉ điều gì về con người ?
b/ Ếch khi ra khỏi giếng :
- Mua to nu?c trong gi?ng d?nh ln dua ?ch ra ngồi.
- ?ch di l?i nghnh ngang, nhng nho.
-> H?u qu?: b? con tru gi?m b?p.
=>Mơi tru?ng thay d?i ph?i bi?t h?c h?i thích nghi n?u khơng s? th?t b?i th?m h?i.
Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
Thái độ của Ếch ra sao ?
Thái độ ấy dẫn đến hậu quả gì ?
Muợn truyện này người xưa muốn khuyên người ta điều gì ?
c/ Ý nghĩa truyện
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.
Theo em , truyện này nhằm phê phán và khuyên nhủ người ta điều gì?
* T?ng k?t
( ghi nh? SGK T. 101)
Định nghĩa truyện ngụ ngôn ( như chú thích (*) trang 101).
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ bé của chú Ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”.
I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III/ LUYỆN TẬP
1/ Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung, ý nghĩa của truyện:
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
- Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả them để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
2/ Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”
CỦNG CỐ
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Kể diễn cảm truyện
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: văn bản Thầy bói xem voi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Điêu Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)