Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Chia sẻ bởi Phạm Thủy | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô về dự giờ tham l?p
NGỮ VĂN 6
Ti?t 37: Van b?n
(Truyện ngụ ngôn)
(Truyện ngụ ngôn)
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Tìm ô chữ hàng dọc bằng cách trả lời các câu hỏi trong ô chữ hàng ngang, mỗi ô chữ hàng ngang sẽ chứa một từ chìa khóa.
- Trả lời đúng mỗi ô chữ hang ngang được 10 điểm
- Trả lời đúng ô chữ hàng dọc:
+ Được 30 điểm nếu mới mở ô hang ngang 1,2
+ Được 20 điểm nếu mở ô hàng ngang 3,4
+ Được 10 điểm nếu mở tiếp các ô còn lại

Khởi động
Trò chơi ô chữ
N
N
T
S
M
H
Ô
G
T
N
H
N
I
Ô
G
I
N
D
U
N
U
V
H
Ư
H
Ê
Y
C
T
2
3
4
5
6
7
1
G
Ô số 2 có 9 chữ cái: Truyện cổ tích “ Em bé thông minh” kể về kiểu nhân vật nào?
Ô số 3 có 6 chữ cái: Truyện cổ tích “ Thạch Sanh” kể về kiểu nhân vật nào ?
Ô số 4 có 12 chữ cái: Đây là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ ?
Ô số 5 có 9 chữ cái: Con đầu của Lạc Long Quân và Âu cơ lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì?
Ô số 6 có 6 chữ cái: Đây là loại truyện dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, về sự công bằng đối với sự bất công… ?
N
Ơ
N
G
A
T
Â
H
N
Y
Đ
Ô số 1 có 5 chữ cái: Trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là người cưới được Mị Nương ?
Ô số 7 có 10 chữ cái: Đây là vũ khí giúp Thạch Sanh cảm hóa được quân 18 nước chư hầu ?
Ơ
S
H
N
I
T
Ê
Y
U
U
R
T
I
H
C
T
Â
C
Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu
NGỤ NGÔN
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
Truyện ngụ ngôn
Đối tượng – nội dung Mượn truyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo chuyện con người
Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
:Hình thức Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
* Chuyển thể truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” thành một bài thơ:

Ếch ngồi đáy giếng

Có con ếch sống lâu Một năm nọ mưa về
Trong một cái giếng nọ Giếng kia tràn đầy nước
Xung quanh nó chỉ có Ếch chẳng cần cất bước
Vài cua ốc, bãi rêu. Mà vẫn được ra ngoài.

Ếch ta cất tiếng kêu Ếch nghênh ngang đi lại
Làm vang động cả giếng Ồm ộp nó kêu to
Cua ốc không lên tiếng Nhâng nháo đi tự do
Làm ếch tưởng mình tài. Bị trâu qua giẫm bẹp.

Chú ếch không ra ngoài
Nghĩ trời như vung nhỏ
Còn nó thì oai to
Như một vị chúa tể.
* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (La Mã - cổ đại)
- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)
- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)
- Crư-lốp (Nga - TK XIX)
TRUYỆN NGỤ NGÔN
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo suư, nhà nghiên cứu sưuu tầm.
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ếch ngồi đáy giếng
Con quạ thông minh
Thỏ và rùa

Ve s?u v� ki?n
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2. Đọc, chú giải:
Đọc to, rõ, diễn cảm, pha chút diễu cợt.
Giải nghĩa từ
1.Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu xuống lòng đất, dùng để lấy nước .
2. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
3.Nghênh ngang: bất chấp trật tự, bất chấp quy định, gây trở ngại cho việc đi lại.
4.Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì.
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
Đảm bảo sự việc chính, diễn cảm, rõ ràng
Kể lại chuyện b»ng lêi v¨n cña em.
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
- Ngôi kể:
- Thứ tự kể:
Ngôi thứ 3
Trình tự thời gian
Ếch là động vật lưỡng cư, vừa sống ở trên cạn, vừa sống dưới nước. Chúng đẻ trứng dưới nước. Sau đó những quả trứng này sẽ nở thành nòng nọc. Nòng nọc sẽ tiếp tục sống dưới nước cho đến khi chúng phát triển thành một con ếch trưởng thành.
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
Nhỏ bé
-> Tính cách: hiểu biết nông cạn nhưng kiêu ngạo, huênh hoang, chủ quan.
Oai như chúa tể
->Nhận thức bị hạn chế, sai lệch
- Vì : Môi trường sống nhỏ bé, hạn hẹp.
=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
- Nhận thức về thế giới :
- Nhận thức về mình:
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
b. Khi ra ngoài giếng:
Bất ngờ, bị động
Thay đổi
(rộng lớn hơn)
Giữ nguyên thói cũ
- Tình huống:
- Môi trường sống:
- Tính cách:
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
b. Khi ra ngoài giếng:
c. Hậu quả:
- Bị trâu giẫm bẹp.
=> Chủ quan kiêu ngạo sẽ phải trả giá đắt.
+ Do hiểu biết hạn hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
+ Do ếch chủ quan và kiêu ngạo.
- Nguyên nhân:
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
b. Khi ra ngoài giếng:
c. Hậu quả:
- Bị trâu giẫm bẹp.
=> Chủ quan kiêu ngạo sẽ phải trả giá đắt.
2. Bài học:
Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được những bài hoc gì?
THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút
Kĩ thuật: Khăn trải bàn
Ý KIẾN CHUNG
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
2. Bài học:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình
- Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo
- Luôn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức.
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
b. Khi ra ngoài giếng:
c. Hậu quả:
- Bị trâu giẫm bẹp.
=> Chủ quan kiêu ngạo sẽ phải trả giá đắt.
2. Bài học:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình
- Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo
- Luôn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức.
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I/ Đọc- Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:(sgk)
2. Đọc, chú giải:
3. Kể:
II.Đọc- hiểu văn bản
 
1. Nhân vật con ếch:
a. Khi ở trong giếng:
b. Khi ra ngoài giếng:
c. Hậu quả:
2. Bài học:
III. Tổng kết:
Nội dung:
- Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huyênh hoang.
- Khuyên nhủ con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan , kiêu ngạo.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ hài hước, kín đáo.
IV. Luyện tâp:
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
Hướng dẫn về nhà
Tìm đọc thêm một số truyện ngụ ngôn Việt Nam.
- Làm bài tập phần: Luyện tập (tr 101).
Soạn bài “ Thầy bói xem voi”
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?

Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
IV. Luyện tập:
Bài 2. Tỡm m?t s? th�nh ng?, t?c ng?, ca dao liờn quan d?n n?i dung c?a truy?n?
- Coi trời bằng vung.
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

- Con cóc nằm góc bờ ao,
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)