Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Âu Đình Hữu |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
ÂU ĐÌNH HỮU
TRƯỜNG PTDTBT-THCS SỦNG TRÁI
Ti?t 35: Van b?n
(Truyện ngụ ngôn)
ếch ngồi đáy giếng
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu
NGỤ NGÔN
Hình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
TRUYỆN NGỤ NGÔN
* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (Lamã - cổ đại)
- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)
- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)
- Crư-lốp (Nga - TK XIX)
TRUYỆN NGỤ NGÔN
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.
TRUYỆN NGỤ NGÔN
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.
* Chùm truyện ng? ngụn lớp 6 gồm:
+ ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
ĐỌC
NGHE, ĐỌC
+ Phuong th?c bi?u d?t: T? s?
+ Ngụi k? : Ngụi ba.
+ Th? t? k? : Trỡnh t? th?i gian - K? xuụi
+ Nhõn v?t: Con ?ch
KỂ LẠI
- D?c ch?m, to, rừ, pha chỳt hi hu?c nh?t l ph?n cu?i truy?n.
- Phỏt õm chu?n L v N
CHÚ THÍCH
- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Dềnh lên: Nước dâng lên cao.
- Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì.
Nhâng nháo > < nhũn nhặn, khép nép => Từ láy.
BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu ? chúa tể
Phần 2: Phần còn lại
Nguyên nhân
Kết quả
Ếch khi ở ngoài giếng
Ếch khi ở trong giếng
Thời gian:
Sống lâu ngy
Không gian:
Trong giếng
Xung quanh nó:
Cua, ?c, nhái
Tiếng kêu ồm ộp:
Các con vật khác hoảng sợ
Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
1. Ếch khi ở trong giếng
1. Ếch khi ở trong giếng
? Qua hình ảnh con Ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn cảnh sống có tác động như thế nào tới tính cách của con người?
? Tác giả gián tiếp bày tỏ thái độ gì đối với những con người như con Ếch trong giếng kia?
1. Ếch khi ở trong giếng
* Liên hệ bản thân:
- Sống yêu thương, hòa thuận với mọi người chính là kĩ năng sống biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, chung sống hòa bình.
- Có được kĩ năng sống này các em sẽ được mọi người tôn trọng và yêu quý.
2. ếch khi ở ngoài giếng:
2. ếch khi ở ngoài giếng:
2. ếch khi ở ngoài giếng:
? Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” “chả thèm để ý đến ai” như thế?
Kết cục:
ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ?ch bị giẫm bẹp.
ếch bị
giẫm bẹp
Vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
Vì trâu cố tình làm vậy.
Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ
A
B
? Theo em, Ếch có thể không bị chết như vậy không?
* Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát đường đi và mọi người xung quanh
- Nhận thức mình chỉ là một con vật bé nhỏ còn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.
- Phải luôn biết chủ quan, cảnh giác.
? Trong lịch sử Việt Nam có một câu chuyên nêu lên bài học về sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là câu chuyện nào, hậu quả gì?
Câu chuyện: "An Dương Vương", tên gọi khác là "Mị Châu Trọng Thuỷ".
Hậu quả: Đất nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà mở đầu cho thảm cảnh một nghìn năm Bắc thuộc của nhân dân ta.
* Chúng ta cũng như con Ếch kia:
- Nếu không biết mình thì phải biết người, tức là khi chúng ta thiếu kĩ năng tư nhận thức thì chúng ta sẽ nhận lấy những hậu quả đáng tiếc trong cuộc sống, thậm chí mất đi cả tính mạng của chính mình
* Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát đường đi và mọi người xung quanh
- Nhận thức mình chỉ là một con vật bé nhỏ còn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.
- Phải luôn biết chủ quan, cảnh giác.
Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được những bài hoc gì?
THẢO LUẬN NHÓM: 5’
Kĩ thuật: Khăn trải bàn
Ý KIẾN CHUNG
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh.
Không được chủ quan, kiêu ngạo.
BÀI HỌC
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyênh hoang.
- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
2. Nghệ thuật:
- Ngắn gọn, xúc tích.
- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
* Ghi nhớ: (SGK Tr 101)
IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
IV. Luyện tập:
Bài 2. Tỡm m?t s? thnh ng?, t?c ng?, ca dao liờn quan d?n n?i dung c?a truy?n?
- Coi trời bằng vung.
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Con cóc nằm góc bờ ao,
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.
IV. Luyện tập:
- Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, nh?ng gỡ ta biết lại vô cùng nhỏ bé.
- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mỡnh để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
- Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khan, luôn cố gắng , không được hài lòng với kiến thức của bản thân.
Bài tập 3: Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gỡ cho bản thân? Hóy liờn h? v?i mụi tru?ng s?ng xung quanh em?
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
Kể
lại truyện
Hướng dẫn về nhà
Đọc, kể lại câu chuyện.
Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật và bài học rút ra từ câu chuyện này.
- Soạn bài: Thầy bói xem voi.
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
ÂU ĐÌNH HỮU
TRƯỜNG PTDTBT-THCS SỦNG TRÁI
Ti?t 35: Van b?n
(Truyện ngụ ngôn)
ếch ngồi đáy giếng
ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu
NGỤ NGÔN
Hình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.
Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
TRUYỆN NGỤ NGÔN
* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê-dốp (Hi lạp - cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (Lamã - cổ đại)
- Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa -Cổ đại)
- La-phông-ten (Pháp-TK XVII)
- Crư-lốp (Nga - TK XIX)
TRUYỆN NGỤ NGÔN
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.
TRUYỆN NGỤ NGÔN
ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.
* Chùm truyện ng? ngụn lớp 6 gồm:
+ ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
ĐỌC
NGHE, ĐỌC
+ Phuong th?c bi?u d?t: T? s?
+ Ngụi k? : Ngụi ba.
+ Th? t? k? : Trỡnh t? th?i gian - K? xuụi
+ Nhõn v?t: Con ?ch
KỂ LẠI
- D?c ch?m, to, rừ, pha chỳt hi hu?c nh?t l ph?n cu?i truy?n.
- Phỏt õm chu?n L v N
CHÚ THÍCH
- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
- Dềnh lên: Nước dâng lên cao.
- Nhâng nháo: Ngông nghênh, không coi ai ra gì.
Nhâng nháo > < nhũn nhặn, khép nép => Từ láy.
BỐ CỤC
Phần 1: Từ đầu ? chúa tể
Phần 2: Phần còn lại
Nguyên nhân
Kết quả
Ếch khi ở ngoài giếng
Ếch khi ở trong giếng
Thời gian:
Sống lâu ngy
Không gian:
Trong giếng
Xung quanh nó:
Cua, ?c, nhái
Tiếng kêu ồm ộp:
Các con vật khác hoảng sợ
Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
1. Ếch khi ở trong giếng
1. Ếch khi ở trong giếng
? Qua hình ảnh con Ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn cảnh sống có tác động như thế nào tới tính cách của con người?
? Tác giả gián tiếp bày tỏ thái độ gì đối với những con người như con Ếch trong giếng kia?
1. Ếch khi ở trong giếng
* Liên hệ bản thân:
- Sống yêu thương, hòa thuận với mọi người chính là kĩ năng sống biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, chung sống hòa bình.
- Có được kĩ năng sống này các em sẽ được mọi người tôn trọng và yêu quý.
2. ếch khi ở ngoài giếng:
2. ếch khi ở ngoài giếng:
2. ếch khi ở ngoài giếng:
? Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” “chả thèm để ý đến ai” như thế?
Kết cục:
ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ?ch bị giẫm bẹp.
ếch bị
giẫm bẹp
Vì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.
Vì trâu cố tình làm vậy.
Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ
A
B
? Theo em, Ếch có thể không bị chết như vậy không?
* Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát đường đi và mọi người xung quanh
- Nhận thức mình chỉ là một con vật bé nhỏ còn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.
- Phải luôn biết chủ quan, cảnh giác.
? Trong lịch sử Việt Nam có một câu chuyên nêu lên bài học về sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là câu chuyện nào, hậu quả gì?
Câu chuyện: "An Dương Vương", tên gọi khác là "Mị Châu Trọng Thuỷ".
Hậu quả: Đất nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà mở đầu cho thảm cảnh một nghìn năm Bắc thuộc của nhân dân ta.
* Chúng ta cũng như con Ếch kia:
- Nếu không biết mình thì phải biết người, tức là khi chúng ta thiếu kĩ năng tư nhận thức thì chúng ta sẽ nhận lấy những hậu quả đáng tiếc trong cuộc sống, thậm chí mất đi cả tính mạng của chính mình
* Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát đường đi và mọi người xung quanh
- Nhận thức mình chỉ là một con vật bé nhỏ còn thế giới xung quanh thật rộng lớn và mới lạ.
- Phải luôn biết chủ quan, cảnh giác.
Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được những bài hoc gì?
THẢO LUẬN NHÓM: 5’
Kĩ thuật: Khăn trải bàn
Ý KIẾN CHUNG
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết trong mọi hoàn cảnh.
Không được chủ quan, kiêu ngạo.
BÀI HỌC
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyênh hoang.
- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
2. Nghệ thuật:
- Ngắn gọn, xúc tích.
- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
* Ghi nhớ: (SGK Tr 101)
IV. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?
Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
IV. Luyện tập:
Bài 2. Tỡm m?t s? thnh ng?, t?c ng?, ca dao liờn quan d?n n?i dung c?a truy?n?
- Coi trời bằng vung.
- Chủ quan khinh địch.
- Thùng rỗng kêu to.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Con cóc nằm góc bờ ao,
Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.
IV. Luyện tập:
- Sự hiểu biết thế giới là vô cùng, vô tận, nh?ng gỡ ta biết lại vô cùng nhỏ bé.
- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mỡnh để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
- Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khan, luôn cố gắng , không được hài lòng với kiến thức của bản thân.
Bài tập 3: Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gỡ cho bản thân? Hóy liờn h? v?i mụi tru?ng s?ng xung quanh em?
C
O
I
T
R
Ơ
I
B
Ă
N
G
V
U
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đây là một thành ngữ gồm 15 chữ cái, chỉ những kẻ tự cao tự đại, không coi ai ra gì.
Kể
lại truyện
Hướng dẫn về nhà
Đọc, kể lại câu chuyện.
Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật và bài học rút ra từ câu chuyện này.
- Soạn bài: Thầy bói xem voi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Âu Đình Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)