Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 39: VĂN BẢN
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
TUẦN 10 - TIẾT 39:
VĂN BẢN
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tìm hiểu chung.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể: (sgk)
- Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể: (sgk)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Kể chuyện theo tranh
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
3. Bố cục: 2 phần (sgk)
+ Phần 1: (Từ đầu ? "oai như một vị chúa tể"): ?ch khi ở trong giếng.
+ Phần 2 (Còn lại): ?ch khi ra ngoài giếng.
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần đó là gì?
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian: trong giếng.
Nhân vật chính trong truyện?
Không gian sống của ếch ở đâu?
Ếch sống cùng với những con vật nào?
- Xung quanh: nhái, cua, ốc bé nhỏ.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Nhỏ bé, chật hẹp, tù túng.
Em có nhận xét gì về không gian sống của Ếch?
II/ Tìm hiểu văn bản:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Cất tiếng kêu vang động cả giếng.
Em hãy cho biết hằng ngày sống trong giếng Ếch làm gì?
Phản ứng của các con vật khác khi nghe tiếng kêu của Ếch?
- Các con vật khác đều hoảng sợ
Từ trong lòng giếng, Ếch quan sát và cảm nhận bầu trời trên đầu ra sao?
- Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
Từ đó nó cảm nhận về bản thân mình như thế nào?
- Oai như một vị chúc tể
II/ Tìm hiểu văn bản:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
1. Ếch khi ở trong giếng:
Vì sao Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể?
Qua tất cả những chi tiết trên em có nhận xét gì về tính cách của Ếch?
Huênh hoang, kiêu ngạo, kém hiểu biết.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Nguyên nhân: trời mưa to, nước dềnh lên, đưa Ếch ra khỏi giếng.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Ếch đã ra khỏi giếng bằng cách nào?
Khi ra khỏi giếng không gian sống của Ếch có gì thay đổi?
- Không gian: bầu trời bao la rộng lớn.
Ếch đã ra ngoài, môi trường sống đã hoàn toàn thay đổi nhưng thói quen của Ếch có thay đổi không?
Hãy tìm những chi tiết chứng minh khi ra ngoài tính cách của Ếch vẫn không thay đổi?
Nghênh ngang đi lại
Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Các chi tiết: “huênh hoang, nhâng nháo, chả thèm để ý” của Ếch khi ra khỏi giếng một lần nữa làm em có suy nghĩ gì về tính cách của Ếch?
Huênh hoang, kiêu ngạo, tự mãn.
Sự huênh hoang, tự mãn đó đã dẫn đến kết cục gì?
- Ếch bị trâu giẫm bẹp.
Từ đây em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Theo em truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngu ý phê phán đều gì? Khuyên răn chúng ta đều gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huênh hoang
Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không được chủ quan kiêu ngạo
Nét nghệ thuật của truyện "Ếch ngồi đáy giếng” là:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
D. Cả ba ý trên
Ý nghĩa của văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" là: Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Đúng hay Sai
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
2.Ý nghĩa văn bản:
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ?
Câu1: "ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
Câu 2: "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp"
Bài tập 2:
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản ếch ngồi đáy giếng.
a. Kể ngắn gọn, giản dị,hàm xúc.
b. Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ đặc sắc.
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai
Câu 3: Giải ô chữ:
1
2
3
4
5
7
6
ơ
s
n
i
n
h
t
h
á
n
h
g
i
ó
n
g
l
a
n
g
l
i
ê
u
l
ê
t
h
ậ
n
m
ã
l
ư
ơ
n
g
h
G
Ư
ơ
M
ô
l
o
n
g
q
u
â
n
?? Ai là ngưuời lấy được Mị Nuơng?
?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai?
t
?? Ai đưuợc thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vuơng?
?? Nhân vật nào đánh cá bắt đuợc luỡi guơm?
?? Người có tài năng vẽ mọi vật giống như thật?
?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng?
?? Ai cho Lờ L?i mu?n guom th?n?
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
DẶN DÒ:
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.
Soạn nội dung bài tiếp theo: “Thầy bói xem voi”.
Tiết học kết thúc
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
TUẦN 10 - TIẾT 39:
VĂN BẢN
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn (sgk)
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tìm hiểu chung.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể: (sgk)
- Cách đọc: Đọc theo giọng kể tương đối nhanh, nhấn vào các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể: (sgk)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
2. Đọc và kể
Kể chuyện theo tranh
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I.Tìm hiểu chung
3. Bố cục: 2 phần (sgk)
+ Phần 1: (Từ đầu ? "oai như một vị chúa tể"): ?ch khi ở trong giếng.
+ Phần 2 (Còn lại): ?ch khi ra ngoài giếng.
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần đó là gì?
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian: trong giếng.
Nhân vật chính trong truyện?
Không gian sống của ếch ở đâu?
Ếch sống cùng với những con vật nào?
- Xung quanh: nhái, cua, ốc bé nhỏ.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
Nhỏ bé, chật hẹp, tù túng.
Em có nhận xét gì về không gian sống của Ếch?
II/ Tìm hiểu văn bản:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Cất tiếng kêu vang động cả giếng.
Em hãy cho biết hằng ngày sống trong giếng Ếch làm gì?
Phản ứng của các con vật khác khi nghe tiếng kêu của Ếch?
- Các con vật khác đều hoảng sợ
Từ trong lòng giếng, Ếch quan sát và cảm nhận bầu trời trên đầu ra sao?
- Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
Từ đó nó cảm nhận về bản thân mình như thế nào?
- Oai như một vị chúc tể
II/ Tìm hiểu văn bản:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
1. Ếch khi ở trong giếng:
Vì sao Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể?
Qua tất cả những chi tiết trên em có nhận xét gì về tính cách của Ếch?
Huênh hoang, kiêu ngạo, kém hiểu biết.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
- Nguyên nhân: trời mưa to, nước dềnh lên, đưa Ếch ra khỏi giếng.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Ếch đã ra khỏi giếng bằng cách nào?
Khi ra khỏi giếng không gian sống của Ếch có gì thay đổi?
- Không gian: bầu trời bao la rộng lớn.
Ếch đã ra ngoài, môi trường sống đã hoàn toàn thay đổi nhưng thói quen của Ếch có thay đổi không?
Hãy tìm những chi tiết chứng minh khi ra ngoài tính cách của Ếch vẫn không thay đổi?
Nghênh ngang đi lại
Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2. Ếch khi ra ngoài giếng:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Các chi tiết: “huênh hoang, nhâng nháo, chả thèm để ý” của Ếch khi ra khỏi giếng một lần nữa làm em có suy nghĩ gì về tính cách của Ếch?
Huênh hoang, kiêu ngạo, tự mãn.
Sự huênh hoang, tự mãn đó đã dẫn đến kết cục gì?
- Ếch bị trâu giẫm bẹp.
Từ đây em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Theo em truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngu ý phê phán đều gì? Khuyên răn chúng ta đều gì?
Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà huênh hoang
Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không được chủ quan kiêu ngạo
Nét nghệ thuật của truyện "Ếch ngồi đáy giếng” là:
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
D. Cả ba ý trên
Ý nghĩa của văn bản "Ếch ngồi đáy giếng" là: Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Đúng hay Sai
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo.
2.Ý nghĩa văn bản:
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện ?
Câu1: "ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"
Câu 2: "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp"
Bài tập 2:
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản ếch ngồi đáy giếng.
a. Kể ngắn gọn, giản dị,hàm xúc.
b. Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ đặc sắc.
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai
Câu 3: Giải ô chữ:
1
2
3
4
5
7
6
ơ
s
n
i
n
h
t
h
á
n
h
g
i
ó
n
g
l
a
n
g
l
i
ê
u
l
ê
t
h
ậ
n
m
ã
l
ư
ơ
n
g
h
G
Ư
ơ
M
ô
l
o
n
g
q
u
â
n
?? Ai là ngưuời lấy được Mị Nuơng?
?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai?
t
?? Ai đưuợc thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vuơng?
?? Nhân vật nào đánh cá bắt đuợc luỡi guơm?
?? Người có tài năng vẽ mọi vật giống như thật?
?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng?
?? Ai cho Lờ L?i mu?n guom th?n?
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
Rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
Bi thảm
Củng cố
DẶN DÒ:
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
Em hãy kể lại truyện và rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện mà em thích nhất.
Soạn nội dung bài tiếp theo: “Thầy bói xem voi”.
Tiết học kết thúc
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)