Bài 10. Danh từ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Danh từ (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo !
Chào các em học sinh thân yêu!
Chúc các em học tốt!
Danh từ là gì? Danh từ được chia làm mấy loại lớn?
Trả lời:
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…
Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Kiểm tra bài cũ
?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
1. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân loại:
- Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã huyện.
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
Các danh từ trong câu trên được chia làm 2 nhóm nhỏ: Danh từ chung và danh từ riêng.
Các danh từ trong câu trên được chia làm mấy nhóm nhỏ?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã huyện.
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
* Nhận xét: Các danh từ riêng đều được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Cách viết các danh từ riêng trong câu trên có gì đáng chú ý?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
3. Nhắc lại các qui tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh hoạ. Cụ thể:
Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;
Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài;
Qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, ….
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
2. * Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phân tạo thành tên riêng đó. Cụ thể:
Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, …thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Ghi nhớ: * Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, …
* Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phân tạo thành tên riêng đó. Cụ thể:
Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, …thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
Qua các ví dụ, em rút ra được những nhận xét gì?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
1. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau:
Ngày xưa,/ ở / miền / đất / Lạc Việt, / cứ / như / bây giờ / là / Bắc Bộ / nước / ta,/ có / một / vị / thần / thuộc / nòi / rồng,/ con trai / thần / Long Nữ,/ tên / là / Lạc Long Quân.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
2. Các từ được in đậm dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
* Phải
* Vì ở đây chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
* Viết lại các danh từ riêng đã quên viết hoa:
Giang, Hậu Giang; Thành; Đồng Tháp; Pháp; Khánh Hoà; Phan Rang; Phan Thiết; Tây Nguyên; Công Tum; Đắc Lắc; Trung; Hương; Bến Hải; Cửa; Nam; Việt Nam; Dân; Cộng.
Bài tập 3.
IV. CỦNG CỐ:
Danh từ chỉ sự vật.
Qui tắc viết hoa danh từ riêng.
V. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC:
Đọc lại toàn bộ bài giảng; Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
Nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng.
Làm hoàn chỉnh bài tập 2, 4 ở SGK.
Đọc phần đọc thêm.
Tập làm lại bài kiểm tra văn, chuẩn bị cho tiết trả bài.
Chào các em học sinh thân yêu!
Chúc các em học tốt!
Danh từ là gì? Danh từ được chia làm mấy loại lớn?
Trả lời:
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…
Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Kiểm tra bài cũ
?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
1. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân loại:
- Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã huyện.
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
Các danh từ trong câu trên được chia làm 2 nhóm nhỏ: Danh từ chung và danh từ riêng.
Các danh từ trong câu trên được chia làm mấy nhóm nhỏ?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã huyện.
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
* Nhận xét: Các danh từ riêng đều được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Cách viết các danh từ riêng trong câu trên có gì đáng chú ý?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
3. Nhắc lại các qui tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh hoạ. Cụ thể:
Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;
Qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài;
Qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, ….
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Xét ví dụ:
2. * Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phân tạo thành tên riêng đó. Cụ thể:
Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, …thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
Ghi nhớ: * Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, …
* Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phân tạo thành tên riêng đó. Cụ thể:
Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, …thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
Qua các ví dụ, em rút ra được những nhận xét gì?
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
1. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau:
Ngày xưa,/ ở / miền / đất / Lạc Việt, / cứ / như / bây giờ / là / Bắc Bộ / nước / ta,/ có / một / vị / thần / thuộc / nòi / rồng,/ con trai / thần / Long Nữ,/ tên / là / Lạc Long Quân.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
2. Các từ được in đậm dưới đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao?
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ.
* Phải
* Vì ở đây chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật.
TIẾT 41 DANH TỪ ( tiếp theo).
I. Danh từ chung và danh từ riêng:
II. Luyện tập:
* Viết lại các danh từ riêng đã quên viết hoa:
Giang, Hậu Giang; Thành; Đồng Tháp; Pháp; Khánh Hoà; Phan Rang; Phan Thiết; Tây Nguyên; Công Tum; Đắc Lắc; Trung; Hương; Bến Hải; Cửa; Nam; Việt Nam; Dân; Cộng.
Bài tập 3.
IV. CỦNG CỐ:
Danh từ chỉ sự vật.
Qui tắc viết hoa danh từ riêng.
V. DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC:
Đọc lại toàn bộ bài giảng; Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
Nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng.
Làm hoàn chỉnh bài tập 2, 4 ở SGK.
Đọc phần đọc thêm.
Tập làm lại bài kiểm tra văn, chuẩn bị cho tiết trả bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)