Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 9- BÀI 10: ĐỊA LÝ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thuận lợi: Nhiệt độ , độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ …
Khó khăn: Đất dễ bị thoái hoá, nhiều sâu bệnh, bão lũ …
1. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
2. Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào ?
- Cần bảo vệ rừng, trồng cây che phủ đất, làm thuỷ lợi. Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt, phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. DÂN SỐ
Dựa vào nôi dung SGK và lược đồ. Em hãy cho biết tình hình dân số và phân bố dân cư ở đới nóng?
Dân số đông và chỉ tập trung chủ yếu ở 4 khu vực đã gây ra những hậu quả gì?
 Dân số đông (Chiếm gần 50% dân số thế giới). Tập trung chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông nam Brazin, Tây Phi
2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường
TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. Dân số
- Dân số đông, chiếm gần 50% dân số thế giới
- Diện tích rừng bị thu hẹp.
- Đất bị bạc màu
Quan sát các bức ảnh, em hãy nêu những tác động của con người đến tài nguyên rừng?
Quan sát các bức ảnh, Hãy phân tích tác động của con người đến tài nguyên khoáng sản ở môi trường đới nóng?
Khai thác quá mức  Tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt,
Dân số đông đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên
 Nhiều nguồn tài nguyên cạn kiệt…
Qua phân tích ở trên , em hãy cho biết sức ép của dân số đông tời tài nguyên và môi trường như thế nào?
Khai thác khoáng sản
Bùng nổ dân số có ảnh hưởng gì đến môi trường?
Làm ô nhiễm môi trường
2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường
TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. Dân số
- Dân số đông, chiếm gần một nửa dân số thế giới
 - Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên
 Nhiều nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm
1985
80
100
110
120
130
140
150
160
90
Năm
Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và
lương thực châu Phi từ năm 1975 đến năm 1990
Năm 1975=100%
%
1990
1975
1980
Gia tăng dân số tự nhiên
Sản lượng lương thực
Bình quân lương thực theo đầu người
Phân tích biểu đồ để thấy mối quan hệ giữa sự
gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng
thiếu lương thực ở châu Phi
Nhóm 1: Phân tích sự gia tăng dân số tự nhiên. ( Tăng hay giảm, nhanh hay chậm)
Nhóm 2: Phân tích Sản lượng lương thực . ( Tăng hay giảm, nhanh hay chậm)
Nhóm 3: Phân tích bình quân lương thực đầu người: ( Cao hay thấp)
HS thảo luận theo nhóm/bàn ( 3’)
1985
80
100
110
120
130
140
150
160
90
Năm
Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương
thực châu Phi từ năm 1975 đến năm 1990
Năm 1975=100%
%
1990
1975
1980
Sản lượng lương thực:
Gia tăng dân số tự nhiên:
So sánh gia tăng lương thực với gia tăng dân số:
Bình quân lương thực đầu người:
%
1980
- Tăng nhanh từ 100% lên 160%
- Tăng chậm từ 100% lên trên 110%
- Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng không kịp với đà tăng dân số
- Giảm từ 100% xuống 80%
Gia tăng dân số nhanh đã dẫn đến tình trạng thiếu lương thực  Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
Tình trạng thiếu lương thực ở Châu Phi
Đọc bảng số liệu dưới đây, nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á :
* NHÓM 1: Sau 10 năm dân số và diện tích rừng như thế nào?
* NHÓM 2: Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng?
* NHÓM 3: Tìm nguyên nhân làm giảm diện tích rừng?
- Dân số: tăng từ 360 triệu người lên 442 triệu người (tăng 82 triệu người). - Diện tích rừng: giảm từ 240,2 triệu ha xuống 208,6 triệu ha (giảm 31,6 tr ha).
- Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
- Dân số tăng nhanh  lương thực thiếu hụt  mở rộng diện tích canh tác, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên  diện tích rừng giảm.
Học sinh thảo luận theo nhóm/bàn (2’)
Em hãy quan sát các bức ảnh sau
Thiệt hại do lũ ở Việt Nam
Lũ quét ở Lai Châu VN
Đất bị xói mòn
Hạn hán ở Ấn Độ
Lũ quét ở Ấn độ ngày 17/8/2011
Qua các hình ảnh vừa xem, em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ tác động xấu đến môi trường?
Gây lũ lớn làm thiệt hại đến cáo công trình, nhà cửa, làm chết người…
Làm xói mòn, bạc màu đất
Làm ô nhiễm môi trường
Hạn hán gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp…
2. Sức ép của dân số tới tới tài nguyên, môi trường
TIẾT 9 – BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. Dân số
- Dân số đông, chiếm gần một nửa dân số thế giới
- Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên
- Làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch…
Theo em để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần có những giải pháp nào ?
- GIảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân
* Liên hệ: Dân số Việt Nam hiện nay khoảng bao nhiêu triệu người? Em hãy nêu một số biện pháp để hạn chế gia tăng dân số nhanh ở nước ta?
Tính đến tháng 1/2014 dân số nước ta khoảng 90 triệu người . Đứng thứ 14 trên thế giới
Biện pháp: Khuyến khích các gia đình thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình - - Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con
Chọn ý
đúng nhất
b
c
d
Cả ba ý trên
Thường xuyên xảy ra thiên tai
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
Tốc độ tăng dân số nhanh hơn mức tăng lương thực
a
Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực theo đầu
người ở đới nóng giảm là do :
Luyện tập/củng cố
Câu 2: Hãy chọn ý đúng.
Sức ép dân số ở đới nóng tác động đến nguồn
tài nguyên thiên nhiên, thể hiện ở :
a. Khoáng sản bị suy giảm, cạn kiệt
b. Đất trồng ngày càng bị bạc màu, thoái hoá
c. Rừng bị thu hẹp diện tích
d. Thiếu đất để sản xuất
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)