Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng

Chia sẻ bởi Đồng Thị Liên | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện: Võ Phi Hùng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP
Môn: Địa lí lớp 7
Đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ? Biện pháp khắc phục những khó khăn như thế nào ?
Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1.Dân số:
Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1.Dân số:
Bảng tổng số dân thế giới và một số khu vực qua các năm
Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1.Dân số:
Đông Nam Á
Nam Á
Tây Phi
ĐN Bra xin
Ăn

Sinh
hoạt
Mặc
Thất nghiệp
Học
Đói
Suy dinh dưỡng
Thiếu chỗ ở
Nạn thiếu đói thường diễn ra ở các nước nghèo châu Phi
Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
1. Dân số:
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường:
%
Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương
thực châu Phi từ năm 1975 đến năm 1990
Tăng từ 100% lên trên 110%
Tăng từ 100% lên gần 160%
Cả lương thực và dân số đều tăng nhưng lương thực tăng không kịp với đà tăng dân số.
Giảm từ 100% xuống 80%
Do dân số tăng nhanh hơn lương thực.
-Từ năm 1980 đến năm 1990, dân số ĐNÁ tăng từ 360tr người đến 442tr người. Trung bình mỗi năm tăng (442 - 360)/10 = 0,82 tr. Người
- Từ năm 1980 dến năm 1990,diện tích rừng ĐNÁ giảm từ 240,2 tr ha xuống còn 208,6 tr ha. Trung bình mỗi năm giảm (240,2-208,6)/10 = 3,1tr. ha=> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
Một số hình ảnh về khai thác rừng quá mức tác động xấu tới môi trường
Nếu nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa sổ..
Trồng cây bảo vệ môi trường
Thu gom rác thải
Sơ đồ mối quan hệ giữa gia tăng dân số với chất lượng cuộc sống :
Dân số tăng nhanh
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)