Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Ánh | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
GVTH: PHẠM THỊ CÚC HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
 Nêu kết luận sự phản xạ của sóng trong trường hợp đối với vật cản cố định và vật cản tự do.
 Nêu định nghĩa về sóng dừng, vị trí các nút và các bụng.
Câu 2: Trình bày điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây trong 2 trường hợp:
 Hai đầu cố định.
 Một đầu cố định và một đầu tự do.
TRẢ LỜI CÂU 1
 Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm cố định.
 Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
 Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
 Vị trí nút : những điểm cách nhau bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
 Vị trí bụng : những điểm cách nhau bằng một số lẻ lần ¼ bước sóng.
TRẢ LỜI CÂU 2
ĐK có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng
ĐK để có sóng dừng trên sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần /4
Loài dơi bay vào ban đêm mà không hề bị đâm vào vách núi. Nó bắt con mồi rất tài tình.
Tại sao vậy nhỉ?
I/ ÂM. NGUỒN ÂM
1. Âm là gì?
 Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng và rắn.
 Tần số âm là tần số của của sóng âm.
Sóng cơ truyền được trong những môi trường nào?
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
2. Nguồn âm
 Nguồn âm là các vật phát ra âm thanh.
 Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
Hãy lấy một số ví dụ
về các vật phát ra
âm thanh?
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I/ ÂM. NGUỒN ÂM
1. Âm là gì?
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
 Âm nghe được (âm thanh) là những âm gây ra cảm giác âm.
 Âm nghe được có tần số từ 16 Hz – 20.000 Hz.
 Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
 Siêu âm là những âm có tần số lớn hơn 20.000 Hz.
I/ ÂM. NGUỒN ÂM
Khi nào chúng ta nghe được âm thanh?
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Vkhí < Vlỏng < Vrắn
I – ÂM. NGUỒN ÂM
4. Sự truyền âm
a) Môi trường truyền âm
 Âm không truyền được trong chân không.
 Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí.
 Âm hầu như không truyền được qua chất xốp.
b) Tốc độ truyền âm
 Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định.
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Âm có thể truyền trong những môi trường nào?
So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường: rắn, lỏng, khí?
Bảng 10.1 Tốc độ truyền âm trong một số chất
KHÍ
LỎNG
RẮN
II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
1. Tần số âm:
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a) Cường độ âm
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị của cường độ âm là (W/m2).
Đặc trưng vật lý của âm.
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
b) Mức cường độ âm
II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
1. Tần số âm:
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a) Cường độ âm
Đặc trưng vật lý của âm.
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Bảng 10.3
Khái niệm mức cường độ âm
 Gọi I0 là cường độ âm chuẩn ( mức 0 )
 Âm có cường độ 10I0 lấy làm mức 1
 Âm có cường độ 100I0 lấy làm mức 2 …
 Đại lượng lg(I/I0) phản ánh đúng mức cường độ âm.
 Nên đặt L = lg(I/I0) là mức cường độ âm
 Thường lấy I0 = 10-12(W/m2) cho mọi âm
 Đơn vị của L là Ben. L(B)
 1dB = (1/10)B
 L (dB) = 10lg(I/I0)
Bảng 10.2 Một vài mức cường độ âm
3. Âm cơ bản và họa âm
II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
 Âm cơ bản (họa âm thứ nhất): âm phát ra với tần số f0.
 Họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư,…(họa âm): âm phát ra với tần số 2f0; 3f0; 4f0…
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
3. Âm cơ bản và họa âm
II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
 Phổ của nhạc âm gồm: các biên độ khác nhau tạo thành.
 Phổ của cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau.
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
 Đồ thị dao động của nhạc âm: tổng hợp đồ thị dao động tất cả các hoạ âm trong một nhạc âm.
 Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra hoàn toàn khác nhau.
 Đặc trưng vật lý thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm.
MÁY DAO ĐỘNG KÝ
3. Âm cơ bản và họa âm
II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
MÁY DAO ĐỘNG KÝ
ĐỒ THỊ ÂM CỦA MỘT SỐ NHẠC CỤ
Câu hỏi củng cố
Câu 1 : Siêu âm là âm
B. Có tần số lớn.
A. Có cường độ lớn.
D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
C. Có tần số trên 20 000Hz.
C. Có tần số trên 20 000Hz.
Câu hỏi củng cố
Câu 2: Cường độ âm được đo bằng
C. Oát (W).
A. Niutơn trên mét (N/m).
B. Nitơn trên mét vuông (N/m2).
D. Oát trên mét vuông (W/m2).
D. Oát trên mét vuông (W/m2).
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)