Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm

Chia sẻ bởi Dương Văn Đổng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Bùi Thị Xuân – Mũi Né – Phan Thiết – Bình Thuận
VẬT LÝ 12 CƠ BẢN
B�i 10
D?C TRUNG V?T LÍ C?A �M
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Ch?n c�u d�ng.
T?i di?m ph?n x? thì sĩng ph?n x?
A. Luơn luơn ngu?c pha v?i sĩng t?i.
B. Luơn luơn ngu?c pha v?i sĩng t?i.
C. Ngu?c pha v?i sĩng t?i n?u v?t c?n l� c? d?nh.
D. C�ng pha v?i sĩng t?i n?u v?t c?n l� c? d?nh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Ch?n c�u d�ng.
Trong m?t h? sĩng d?ng tr�n s?i d�y, kho?ng c�ch gi?a hai n�t ho?c hai b?ng li�n ti?p b?ng
A. M?t bu?c sĩng.
B. Hai bu?c sĩng.
C. M?t ph?n tu bu?c sĩng.
D. M?t n?a bu?c sĩng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3
Ch?n c�u d�ng.
Sĩng d?ng l�
A. sĩng khơng lan truy?n n?a do b? m?t v?t c?n ch?n l?i.
B. sĩng du?c t?o th�nh do s? giao thoa gi?a sĩng t?i v� sĩng ph?n x?.
C. sĩng du?c t?o th�nh gi?a hai di?m c? d?nh trong mơi tru?ng.
D. sĩng tr�n m?t s?i d�y m� hai d?u d�y du?c gi? c? d?nh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4
Tr�n m?t s?i d�y d�n h?i d�i 4 m v?i hai d?u c? d?nh cĩ sĩng d?ng v?i 5 b?ng sĩng. Bu?c sĩng tr�n d�y l�
A. 1,6 m.
B. 2 m.
C. 2,4 m.
D. 0,8 m.
NỘI DUNG
I. Âm. Nguồn âm.
1. Âm là gì ?
2. Nguồn âm.
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm.
4. Sự truyền âm.
II. Những đặc trưng vật lí của âm.
1. Tần số âm.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm.
3. Âm cơ bản và họa âm.
Bài 10.
ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
1. Âm là gì ?
I. ÂM. NGUỒN ÂM
Âm là những sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn khi đến tai ta sẽ làm màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm.
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
2. Nguồn âm.
I. ÂM. NGUỒN ÂM
Hãy chỉ ra bộ phận phát ra âm trong các trường hợp sau:
Sợi dây đàn.
Mặt trống.
Cột không khí
Đặc điểm chung của các bộ phận này khi phát ra âm ?
Dao động.
Nguồn âm là vật dao động phát ra âm.
Tần số của âm bằng tần số dao động của nguồn âm.
Vậy nguồn âm là gì?
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
Thí nghiệm:
f < 16 Hz
I. ÂM. NGUỒN ÂM
+ Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz
+ Âm có tần số dưới 16 Hz tai người không nghe được gọi là hạ âm.
+ Âm có tần số trên 20.000 Hz tai người cũng không nghe được và gọị là siêu âm .
f >16 Hz
Tai người nghe được âm
I. ÂM. NGUỒN ÂM
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
4. Sự truyền âm
a) Môi trường truyền âm
Âm không truyền được trong chân không.
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí.
Âm hầu như hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len, … Những chất đó gọi là chất cách âm.
b) Tốc độ truyền âm
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định.
I. ÂM. NGUỒN ÂM
Bảng tóm tắt tốc độ truyền âm trong một số chất
I. ÂM. NGUỒN ÂM
Hãy nêu một vài dẫn chứng chứng tỏ rằng âm truyền với một tốc độ hữu hạn.
Ta trông thấy tia chớp và khá lâu sau mới nghe tiếng sấm.
Quan sát người đánh trống từ xa ta thấy dùi gỏ vào mặt trống cách tiếng trống mà ta nghe được một khoảng thời gian.
Nhạc âm là những âm có một tần số xác định.
Tạp âm là những âm không có một tần số xác định.
1. Tần số của âm
Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a) Cường độ âm
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị cường độ âm là W/m2.
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Đại lượng L = lgI/I0 gọi là mức cường độ âm của âm I (so với âm I0). Ta thường lấy I0 = 10-12W/m2.
Đơn vị cường độ âm là ben, kí hiệu B.
Đơn vị ben lớn nên trong thực tế người ta thường dùng đơn vị đêxiben (dB): 1dB = 0,1B.
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Lấy chuẩn cường độ I0 của âm rất nhỏ mà tai vừa đủ nghe được. Ta có bảng sau:
3. Âm cơ bản và họa âm
Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2f0; 3f0; 4f0; … có cường độ khác nhau. Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay họa âm thứ nhất. Các âm có tần số 2f0; 3f0; 4f0; … gọi là các họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư, …
Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.
Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó.
Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau.
Đồ thị dao động âm là đặc trưng vật lí thứ ba của âm.
II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Đường biểu diễn dao động của âm la ( f = 440Hz) phát ra bởi
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
Tóm tắt kiến thức đã học trong bài

Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm.
Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.

Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20 000Hz.
Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âm.
Âm có tần số lớn hơn 20 000Hz gọi là siêu âm.

Trong mỗi môi trường âm truyền với một tốc độ xác định.
Âm không truyền được trong chân không và hầu như không truyền qua được các chất xốp như bông, len, …

Ba đặc trưng vật lý của âm đó là:
Tần số của âm.
Cường độ và mức cường độ âm.
Đồ thị dao động âm.
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
+ Làm các bài tập từ 6 đến 10 trang 55 sgk và các bài tập 10.7; 10.8 sbt.
+ Đọc trước bài: Đặc trưng sinh lí của âm.
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Đổng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)