Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm

Chia sẻ bởi Lan Anh Vũ | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


GV: Vương Thị Thủy
Trường THPT Bắc Đông Quan
Chào mừng thầy cô cùng các em
tham dự tiết học Vật lý lớp 12A10

Thái Bình, ngày 10-10-2014
1. Nêu công thức tính bước sóng?
2. Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây?
1. Công thức tính bước sóng:
2. Điều kiện để có sóng dừng:
Hai đầu cố định:
Một đầu cố định, một đầu tự do:
Kiểm tra bài cũ
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Âm. Nguồn âm
Những đặc trưng vật lí của âm
Tần số âm
Cường độ âm và mức cường độ âm
Đồ thị dao động
Sóng âm. Nguồn âm
Âm nghe được, hạ âm siêu âm
Sự truyền âm
Sóng âm (âm) là những sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
I. Âm. Nguồn âm
1. Sóng âm. Nguồn âm
Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn.
Nguồn âm là những vật dao động phát ra âm.
a. Âm là gì ?
b. Nguồn âm là gì?
BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I. Âm. Nguồn âm
2. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
Những con vật có thể phát và cảm nhận sóng hạ âm, siêu âm
Ứng dụng của sóng âm
3. Sự truyền âm
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân không.
Âm hầu như không truyền qua được các chất xốp như bông, len… chất cách âm.
a. Môi trường truyền âm
b. Tốc độ truyền âm
Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định, hữu hạn.
vRắn > vLỏng > vKhí
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Nguồn nhạc âm
II. Những đặc trưng vật lý của âm
Đặc trưng vật lý: Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm.
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Các nốt nhạc có tần số tăng dần: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
1. Tần số âm
II. Những đặc trưng vật lý của âm
Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.
Cường độ âm:
Cường độ âm là năng lượng của sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Kí hiệu: I
Đơn vị: W/m2 (oát trên mét vuông).
BÀI 17: SÓNG ÂM - NGUỒN NHẠC ÂM
II. Những đặc trưng vật lý của âm
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Mức cường độ âm:
- Công thức: L(B) = lg(I/I0)
- Đơn vị: B (ben)
- Nếu dùng đơn vị dB (đêxiben): 1B=10dB
hay L(dB) = 10lg(I/I0)
II. Những đặc trưng vật lý của âm
Một số mức cường độ âm đáng chú ý:
0dB: Ngưỡng nghe
30 dB: Tiếng thì thầm
40 dB: Tiếng nói chuyện bình thường
60 dB: Tiếng ồn áo trong cửa hàng lớn
90 dB: Tiếng ồn ngoài phố
120 dB: Tiếng sét lớn, máy bay lúc cất cánh
130 dB: Ngưỡng đau
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
II. Những đặc trưng vật lý của âm
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM


II. Những đặc trưng vật lý của âm
2. Đồ thị dao động âm
Đặc trưng vật lí thứ ba của âm, liên quan đến biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.
Đồ thị dao động âm
x
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM


II. Những đặc trưng vật lý của âm
2. Đồ thị dao động âm
Âm cơ bản
(Hoạ âm thứ nhất)

Hoạ âm thứ hai

Đồ thị dao động
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Nguồn nhạc âm
Dây đàn có hai đầu cố định
Các họa âm:
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Nguồn nhạc âm
Ống sáo, kèn
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
khí, lỏng, rắn.
Nguồn âm là các vật dao động.
Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.
Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16Hz – 20 000Hz.
Âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm.
Siêu âm là âm có tần số trên 20 000Hz.
Nhạc âm là âm có tần số xác định.
Âm không truyền được trong chân không.
Trong mỗi môi trường, âm truyền với vận tốc xác định.
Về phương diện vật lý, âm được đặc trưng bởi:
Tần số.
Cường độ (hoặc mức cường độ).
Đồ thị dao động âm.
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1. Câu nào sau đây đúng, câu nào sai?
Cảm giác của âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
Mức cường độ âm mà tai người có thể nghe được từ 0dB đến 130dB.
Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm .
Một âm La của piano và âm La của violon có đồ thị dao động âm.
Họa âm bậc 4 do dây đàn phát ra có tần số gấp 4 lần tần số của họa âm cơ bản do nó phát ra.
Sãng ©m lan truyÒn trong kh«ng khÝ víi c­êng ®é ®ñ lín, tai ta cã thÓ c¶m thô ®­îc sóng ©m có chu kì 2ms.
Khi cường độ âm giảm đi 100 lần thì mức cường độ âm giảm 20dB
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
Đ
7. Khi cường độ âm giảm đi 100 lần thì mức cường độ âm giảm 20dB
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
I giảm 100 lần giảm 100 lần nên L giảm 2 lần
6. Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được súng âm cú chu kỡ 2ms.
BTVN & CHUẨN BỊ
BTVN:
Làm bài tập 8, 9, 10 trang 55 SGK
Chuẩn bị bài:
Đọc bài đọc thêm
Xem trước bài 11:
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
phambayss.violet.vn
Cảm ơn quý thầy cô !
Câu 1. Sãng ©m lan truyÒn trong kh«ng khÝ víi c­êng ®é ®ñ lín, tai ta cã thÓ c¶m thô ®­îc ©m nµo sau ®©y?
A. Sãng c¬ häc cã tÇn sè 10Hz.
B. Sãng c¬ häc cã tÇn sè 30kHz.
C. Sãng c¬ häc cã chu kú 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kì 2ms .
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
Câu 2. Tai con ng­êi cã thÓ nghe ®­îc những ©m cã møc c­êng ®é ©m trong kho¶ng nµo?
A. Từ 0 dB đến 1000dB
B. Từ 0 dB đến 130dB
C. Từ 10 dB đến 100dB
D. Từ -10 dB đến 100dB
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
Câu 3. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Sãng h¹ ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè nhá h¬n 16Hz.
B. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm
C. Sãng siªu ©m lµ sãng c¬ häc cã tÇn sè lín h¬n 20kHz.
D. Sãng ©m lµ sãng c¬ häc lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
Câu 4. ¢m c¬ b¶n vµ ho¹ ©m bËc 2 do cïng mét d©y ®µn ph¸t ra cã mèi liªn hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo?
A. Ho¹ ©m cã c­êng ®é lín h¬n c­êng ®é ©m c¬ b¶n.
B. Tần số họa âm bậc hai lớn gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. TÇn sè ©m c¬ b¶n lín gÊp ®«i tÇn sè ho¹ ©m bËc 2.
D. Tèc ®é ©m c¬ b¶n lín gÊp ®«i tèc ®é ho¹ ©m bËc 2.
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
BÀI 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.
- Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu được đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính mức cường độ âm.
BÀI 17: SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lan Anh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)